Có người hỏi tôi :
Xét trong lịch sử, trong đời thường từ cổ chí kim tại sao
Kẻ ác, gian tà thường đắc thế sống giàu sang phú quý trái lại kẻ hiền lương thường bị hãm hại sống nghèo khó ?
Xin trả lời :
Kẻ ác, kẻ gian tà là những người có thể làm tất cả những gì tán tận lương tâm nhứt kể cả giết nhiều người để đạt ý nguyện riêng mình.
Kẻ hiền lương là kẻ chỉ làm những điều hợp với đạo lý, lương tâm con người . Người hiền có thể tha chết cho kẻ thù không đội trời chung của mình...
Tôi không thích lắm những anh hùng Trung quốc nhưng mời đọc chuyện Nhạc Phi , Tần Cối.
Sự chọn lựa làm Nhạc Phi hay Tần Cối nói lên con người của bạn hay nói lên đạo đức của cả một dân tộc :
Nhạc Phi là một võ tướng lẫy lừng đời nhà Tống. Ông được coi như Quan Võ đời Hán được đời đời thờ kính bởi người Trung Quốc.
Trái lại vợ chồng Tần Cối đã thành công trong việc giết hại Nhạc Phi, lịch sử không bao giờ tha thứ cho kẻ gian ác này . Ngày nay ai ăn bánh Dầu cháo quẩy đều biết hình dáng bánh này tượng trưng cho hình ảnh vợ chồng Tần Cối trong vạc dầu đến ngàn năm.
Xét trong lịch sử, trong đời thường từ cổ chí kim tại sao
Kẻ ác, gian tà thường đắc thế sống giàu sang phú quý trái lại kẻ hiền lương thường bị hãm hại sống nghèo khó ?
Xin trả lời :
Kẻ ác, kẻ gian tà là những người có thể làm tất cả những gì tán tận lương tâm nhứt kể cả giết nhiều người để đạt ý nguyện riêng mình.
Kẻ hiền lương là kẻ chỉ làm những điều hợp với đạo lý, lương tâm con người . Người hiền có thể tha chết cho kẻ thù không đội trời chung của mình...
Tôi không thích lắm những anh hùng Trung quốc nhưng mời đọc chuyện Nhạc Phi , Tần Cối.
Sự chọn lựa làm Nhạc Phi hay Tần Cối nói lên con người của bạn hay nói lên đạo đức của cả một dân tộc :
Nhạc Phi là một võ tướng lẫy lừng đời nhà Tống. Ông được coi như Quan Võ đời Hán được đời đời thờ kính bởi người Trung Quốc.
Trái lại vợ chồng Tần Cối đã thành công trong việc giết hại Nhạc Phi, lịch sử không bao giờ tha thứ cho kẻ gian ác này . Ngày nay ai ăn bánh Dầu cháo quẩy đều biết hình dáng bánh này tượng trưng cho hình ảnh vợ chồng Tần Cối trong vạc dầu đến ngàn năm.
Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự
nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống.
Trước sau tổng cộng quân của ông đã đánh nhau với quân Kim 126 trận và toàn
thắng. Ông là một trong những vị tướng nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc,
chức tước của ông trước khi bị giết là Đại nguyên soái. Người Trung Hoa luôn
lấy Nhạc Phi làm gương, xem ông là anh hùng dân tộc, một bậc sĩ phu dũng liệt
trung thần.
Tống Hiếu Tông (1163-1189) lên ngôi đã giải nỗi oan khuất cho Nhạc Phi, lấy lễ nghi cải táng lập miếu cho ông tại đất Ngạc, ban hiệu là Trung Liệt. Năm Thuần Hy thứ 6 (1179) ban thuỵ là Vũ Mục, đến đời Ninh Tông năm Gia Định thứ 4 (1211) phong tước vị là Ngạc vương.
Ngày nay, ông được coi như là một trong các biểu tượng lớn của lòng yêu nước và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc; bài từ Mãn giang hồng được người Trung Hoa trên toàn thế giới biết tới và mộ của ông ở Tây Hà, Hàng Châu được nhiều người viếng thăm. Ở bên bờ hồ Tây ở Hàng Châu. có một toà Ngạc vương miếu nguy nga. Những người được xem là Hán gian như Tần Cối, Vương thị, Vạn Sĩ Tiết được đúc thành tượng sắt quỳ trước Ngạc vương, bị người Trung Quốc nguyền rủa. Còn Nhạc Phi lại được sự ngưỡng mộ và viếng thăm không ngớt của nhân dân.
Trước mộ Nhạc Phi có vế đối:
Thanh sơn hữu hạnh mai trung cốt
Bạch thiết vô cô chú nịnh thần
(Núi xanh may mắn được làm nơi chôn cất người trung lương/ Sắt trắng uổng thay đúc tượng tên nịnh thần)
Ngoài ra, trong chương trình giảng dạy của trường tiểu học tại Trung Quốc ngày nay học sinh được học ít nhất một bài về Nhạc Phi.
Tống Hiếu Tông (1163-1189) lên ngôi đã giải nỗi oan khuất cho Nhạc Phi, lấy lễ nghi cải táng lập miếu cho ông tại đất Ngạc, ban hiệu là Trung Liệt. Năm Thuần Hy thứ 6 (1179) ban thuỵ là Vũ Mục, đến đời Ninh Tông năm Gia Định thứ 4 (1211) phong tước vị là Ngạc vương.
Ngày nay, ông được coi như là một trong các biểu tượng lớn của lòng yêu nước và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc; bài từ Mãn giang hồng được người Trung Hoa trên toàn thế giới biết tới và mộ của ông ở Tây Hà, Hàng Châu được nhiều người viếng thăm. Ở bên bờ hồ Tây ở Hàng Châu. có một toà Ngạc vương miếu nguy nga. Những người được xem là Hán gian như Tần Cối, Vương thị, Vạn Sĩ Tiết được đúc thành tượng sắt quỳ trước Ngạc vương, bị người Trung Quốc nguyền rủa. Còn Nhạc Phi lại được sự ngưỡng mộ và viếng thăm không ngớt của nhân dân.
Trước mộ Nhạc Phi có vế đối:
Thanh sơn hữu hạnh mai trung cốt
Bạch thiết vô cô chú nịnh thần
(Núi xanh may mắn được làm nơi chôn cất người trung lương/ Sắt trắng uổng thay đúc tượng tên nịnh thần)
Ngoài ra, trong chương trình giảng dạy của trường tiểu học tại Trung Quốc ngày nay học sinh được học ít nhất một bài về Nhạc Phi.
Tần Cối chào đời ngày 17
tháng 1 năm 1091 thời vua Triết Tông triều Bắc Tống. Nguyên quán của ông là ở
quận Giang Ninh[1].
Mặc dầu quyền nghiêng thiên
hạ nhưng lịch sử đánh giá Tần Cối như một Đại Gian Thần bị toàn dân Trung Quốc
nguyền rủa đời đời...
Mặc dầu quyền nghiêng thiên hạ nhưng lịch sử đánh giá Tần Cối như một Đại Gian Thần bị toàn dân Trung Quốc nguyền rủa đời đời...
(ảnh:tượng Tần Cối và vợ Vương thị đặt trước miếu Nhạc Phi ở Hàng Châu-từ Wikipedia)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét