Thơ : Vũ Hoàng Chương
Ta còn để lại gì không
Kìa non đá lở này sông cát bồi
Kìa non đá lở này sông cát bồi
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa xôi dặm về
Trông ra bến hoặc bờ mê
Nghìn thu nửa chớp,bốn bề một phương
U minh nẻo trước xa xôi dặm về
Trông ra bến hoặc bờ mê
Nghìn thu nửa chớp,bốn bề một phương
Ta van cát bụi bên đường
Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này !
Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này !
Ngan Trieu (blog Ngân Triều)
Ta còn để lại gì không
Kìa non đá lở này sông cát bồi
Tứ thơ ngậm nùi, ngẩn ngơ!
Một câu hỏi tu từ/ không còn để lại gì cho trần gian nầy vì đó là quy luật tang thương, dâu bể, mà nói theo cách riêng của tác giả là đá lở, cát bồi.
Tú Xương cũng có tâm tư hoài niệm về 1 con sông lấp ở quê mình, Nam Định:
Sông kia rày đã lên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Đêm nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình, còn tưởng tiếng ai gọi đò.
Rõ ràng dầu dòng sông ấy ko còn nữa, nhung vẫn mãi còn một dòng sông xưa miên man chảy trong tâm tư của TX vì bài thơ có 4 câu mà 3 câu đã nhắc đến dòng sông một cách thiết tha.
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa xôi dặm về
Lang thang là vơ vẩn, không chủ định đi đâu, về đâu. Biêt bao lần hóa kiếp luân hồi mà đời ta đến giờ sao chưa hiển đat? Như chiếc thuyền bồng bềnh, trôi giạt trên đại dương mênh mông.
Lối đi phía trước thì mờ mịt, tối tăm. Đường về muôn dặm, ngăn cách, xa mờ.
Trông ra bến hoặc bờ mê
Nghìn thu nửa chớp,bốn bề một phương.
Nơi chốn u mính đó, thời gian nhanh chóng biết bao! Nghìn năm ngắn chỉ bằng nửa cái chớp mắt, không thể xác định phương hướng nào vì bốn bề bao la mênh mông như một phương trời.
Ta van cát bụi bên đường
Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này !
Thôi thì, cát bụi ơi! Xin để cho gót chân ta, hay chính thân ta (tu từ hoán dụ), để cho ta được trong sáng, thanh cao.
Tương tự như lời trần tình của con cò xin được xáo nước trong:
Con cò mà đi ăn đêm.
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Ông ơi! Ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Kìa non đá lở này sông cát bồi
Tứ thơ ngậm nùi, ngẩn ngơ!
Một câu hỏi tu từ/ không còn để lại gì cho trần gian nầy vì đó là quy luật tang thương, dâu bể, mà nói theo cách riêng của tác giả là đá lở, cát bồi.
Tú Xương cũng có tâm tư hoài niệm về 1 con sông lấp ở quê mình, Nam Định:
Sông kia rày đã lên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai.
Đêm nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình, còn tưởng tiếng ai gọi đò.
Rõ ràng dầu dòng sông ấy ko còn nữa, nhung vẫn mãi còn một dòng sông xưa miên man chảy trong tâm tư của TX vì bài thơ có 4 câu mà 3 câu đã nhắc đến dòng sông một cách thiết tha.
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa xôi dặm về
Lang thang là vơ vẩn, không chủ định đi đâu, về đâu. Biêt bao lần hóa kiếp luân hồi mà đời ta đến giờ sao chưa hiển đat? Như chiếc thuyền bồng bềnh, trôi giạt trên đại dương mênh mông.
Lối đi phía trước thì mờ mịt, tối tăm. Đường về muôn dặm, ngăn cách, xa mờ.
Trông ra bến hoặc bờ mê
Nghìn thu nửa chớp,bốn bề một phương.
Nơi chốn u mính đó, thời gian nhanh chóng biết bao! Nghìn năm ngắn chỉ bằng nửa cái chớp mắt, không thể xác định phương hướng nào vì bốn bề bao la mênh mông như một phương trời.
Ta van cát bụi bên đường
Dù nhơ dù sạch đừng vương gót này !
Thôi thì, cát bụi ơi! Xin để cho gót chân ta, hay chính thân ta (tu từ hoán dụ), để cho ta được trong sáng, thanh cao.
Tương tự như lời trần tình của con cò xin được xáo nước trong:
Con cò mà đi ăn đêm.
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao.
Ông ơi! Ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét