15 thg 11, 2015

Những bài thuốc tắm chữa viêm ngứa ngoài da

Trong vài năm gần đây, tình trạng viêm da dị ứng, mẩn ngứa, mày đay... có xu hướng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân vô cùng phức tạp và biện pháp trị liệu cũng gặp không ít khó khăn.
Những bài thuốc tắm chữa viêm ngứa ngoài da
Phòng phong.
Trong y học cổ truyền, các biện pháp trị liệu chứng bệnh này hết sức phong phú như dùng thuốc (sắc uống, xông, xoa, bôi, đắp...) và không dùng thuốc (châm cứu, bấm huyệt...), trong đó có liệu pháp tắm ngâm hết sức độc đáo, còn gọi là dược dục liệu pháp . Bài viết này xin được giới thiệu một số công thức điển hình để bạn đọc tham khảo và vận dụng khi cần thiết.
Bài 1: Phòng phong 20g, ngải diệp 20g, khổ sâm 30g, kinh giới 20g, bạch tiên bì 20g, sà sàng tử 20g, đương quy 20g. Tất cả sắc với 4.000ml nước trong 20 phút, sau đó bỏ bã lấy nước, chế thêm nước nguội sao cho nhiệt độ vào khoảng 50oC là vừa, ngâm rửa vùng bị bệnh trong 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Nếu ngứa toàn thân thì tăng liều lượng mỗi vị gấp đôi hoặc gấp ba, trẻ em thì giảm liều bằng nửa người lớn và để nguội hơn. Nếu ngứa nhiều có thể tăng lượng khổ sâm gấp đôi. Mỗi thang có thể dùng trong 2 ngày.
Bài 2: Dạ giao đằng 200g, thương nhĩ tử 100g, bạch tật lê 100g, bạch tiên bì 20g, sà sàng tử 20g, thuyền thoái 20g. Tất cả sắc với 5.000ml nước trong 20 phút, sau đó bỏ bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho độ ấm vừa phải, ngâm rửa bộ phận bị bệnh trong 30 phút. Tùy theo diện tích tổn thương mà tăng liều lượng cho phù hợp. Mỗi thang có thể dùng trong 2 ngày, mỗi ngày 2 lần.
Bài 3: Đương quy 30g, hoàng tinh 30g, khổ sâm 30g, địa phu tử 30g, sà sàng tử 20g, bạch tiên bì 20g, bạc hà 20g, băng phiến 10g, thấu cốt thảo 30g, hoa tiêu (Zanthoxylum bungeanum Maxim) 15g. Tất cả sắc với 5.000ml nước trong 20 phút, sau đó bỏ bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho độ ấm vừa phải, ngâm rửa vùng bị bệnh trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Để tiện sử dụng, có thể sắc đặc cô thành viên, khi dùng hòa với nước sôi, chế thêm nước lạnh, tắm ngâm.
Bài 4: Ngải cứu 90g, hùng hoàng 6g, hoa tiêu 6g, phòng phong 30g. Tất cả sắc với 3.000 ml nước trong 15 phút, sau đó xông hơi vùng bị bệnh trong vài phút rồi bỏ bã lấy nước ngâm rửa tổn thương, mỗi ngày 2 lần. Tùy theo diện tích bị bệnh mà gia giảm liều lượng các vị thuốc cho phù hợp, trẻ em dùng 1/2 hoặc 1/3 liều người lớn.
Bài 5: Kinh giới 30g, phòng phong 30g, tử thảo 20g, thuyền thoái 20g, bạch tật lê 30g, bạch tiên bì 30g, khổ sâm 30g, sà sàng tử 30g, địa phu tử 30g, thổ phục linh 30g, thương truật 30g, hoàng bá 30g. Nếu mẩn ngứa do lạnh thì gia thêm hoàng kỳ 30g, quế chi 30g, tế tân 15g.
Nếu mẩn ngứa do nhiệt thì gia thêm sinh địa 30g, xích thược 30g, đan bì 30g. Nếu ngứa dữ dội thì gia thêm ô tiêu xà 30g. Tất cả đem sắc với 5.000ml nước trong 15 - 20 phút, sau đó bỏ bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho đủ độ ấm, ngâm rửa bộ phận bị bệnh trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 1 lần, 6 ngày là một liệu trình.
Khi dùng cần kiêng ăn đồ sống lạnh, tôm cua cá ốc và các thức ăn có tính kích thích. Một nghiên cứu của Trung Quốc đã dùng bài thuốc này khảo sát trên 76 bệnh nhân, kết quả 64 ca khỏi, 12 ca có chuyển biến rõ rệt.
Những bài thuốc tắm chữa viêm ngứa ngoài da
Chi khô sâm.
Bài 6: Khổ sâm 24g, phèn chua 12g, địa phu tử 30g, bạch tiên bì 24g, sà sàng tử 30g, kinh giới 12g, xuyên tâm liên 50g, ngân hoa đằng 50g, bách bộ 30g, bạc hà 12g. Tất cả đem sắc với 5.000 ml trong 30 phút, sau đó bỏ bã lấy nước, ngâm rửa vùng tổn thương, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20 - 30 phút, 7 ngày là một liệu trình.
Một nghiên cứu đã dùng bài thuốc này khảo sát trên 60 bệnh nhân, kết quả 45 ca khỏi, 15 ca có chuyển biến rõ rệt, so sánh với nhóm đối chứng dùng tân dược bôi ngoài hiệu quả cao hơn có ý nghĩa thống kê.
Bài 7: Khổ sâm 30g, địa du 20g, đại hoàng 20g, đại phi dương (hoa ban) 30g, địa phu tử 30g, sà sàng tử 20g, kinh giới 30g, phèn phi 15g, cam thảo 20g. Tất cả đem sắc với 4.000ml nước trong 20 phút, sau đó bỏ bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho vừa ấm rồi ngâm rửa trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Công dụng: thanh nhiệt táo thấp, khứ phong giảm ngứa, chuyên dùng cho các bệnh lý có viêm ngứa ngoài da cấp tính.
Bài 8: Kinh giới 30g, phòng phong 30g, xuyên khung 20g, tô diệp 20g, hoàng tinh 30g, sà sàng tử 30g. Tất cả đem sắc với 3.000 ml nước trong 20 phút, sau đó bỏ bã, chế thêm nước lạnh cho đủ ấm rồi ngâm rửa nơi bị bệnh, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20 - 30 phút.
Theo y học cổ truyền, mẩn ngứa ngoài da chủ yếu do hai nguyên nhân: (1) Do phong hàn hoặc phong nhiệt xâm nhập vào cơ thể, lưu lại ở da (gọi là cơ phu thể biểu) gây nên; (2) Do huyết hư mà sinh phong hóa táo, phong táo gây nên chứng ngứa. Bởi vậy, sử dụng dược dục liệu pháp cũng nhằm đạt được hai mục đích: (1) Nhờ sức nóng và sức thuốc mà làm tăng lưu thông huyết mạch, làm ra mồ hôi, theo đó mà tà khí cũng được bài trừ; (2) Tăng cường nuôi dưỡng da, làm cho da được nhu nhuận và kích thích các huyệt vị tại chỗ hoặc toàn thân qua đó đạt được mục đích dưỡng huyết, bổ âm và nhuận táo.
TS. Hoàng Khánh Toàn
Theo suckhoedoisong
Gần chỗ tôi ở trước đó, có một cô bé tầm ba bốn tuổi, hàng ngày cứ một mình tha thẩn lẹt quẹt đôi dép mòn lân la khắp xóm.
Ở phố đó, trước kia là một khu tập thể công trường xây dựng của nhà nước, đa phần người dân là công nhân của công trường đó và họ có xuất xứ từ tứ phương tụ tập về đây làm việc. Sau này công trường giải tán, mọi người đều được phân đất để cất nhà. Thế nên, khu phố đó thế hệ đầu tiên giờ đều đã nghỉ hưu và sàn sàn tuổi nhau. Công việc chủ yếu hiện giờ của họ chỉ là ở nhà nội trợ và trông cháu, giúp con cái chuyên tâm vào công việc, có thời gian chơi cùng với các con. Lũ trẻ con vì thế mà đứa nào cũng được chăm sóc chu đáo, cẩn trọng. Duy chỉ có cô bé mà tôi đã nhắc tới ở trên.
Dường như hiểu được số phận của mình nên cô bé rất ngoan, chả khi nào quấy khóc và nhõng nhẽo. Mà thực tế, có muốn, em ấy cũng chả biết nũng nịu với ai. Nhiều khi tôi đi qua, thấy em cứ ngơ ngác đứng im lìm ngó mọi người lướt qua, hay thèm thuồng chăm chú quan sát những cô cậu bé cùng lứa đang vui đùa cùng người thân. Chả biết em có nghĩ được gì không nhưng nhìn cứ thấy tội tội sao ấy.
Lắm khi tôi gọi em lại gần để hỏi han. Em ngoan lắm, làm theo một cách nhanh chóng không ngại ngần chần chừ gì cả nên đôi lúc, tôi lại thấy ái ngại, mỗi mình lang thang như này sợ làm mồi cho tụi bắt cóc quá.
Tôi hỏi em, bố đâu, mẹ đâu thì em lắc đầu không biết. Sau chợt nhớ ra, em liền bảo mẹ em đang sinh em bé ở nhà chồng của mẹ. À ra thế, thảo nào lâu rồi, tôi không hề thấy cô ta xuất hiện ở cái ngõ này nữa với cái bụng lùm xùm, nặng nề. Tôi lại hỏi bé có nhớ mẹ không? Cô bé bỗng dưng cúi gằm mặt xuống một nỗi buồn xuất hiện trong đôi mắt trong veo, nụ cười đang nhoẻn vội tắt ngấm. Tôi ôm cô bé vào lòng vỗ về, dưng thấy mình ác quá.
Lại nhắc đến mẹ cô bé thì phải kể đến cô ta vậy. Cô ấy năm nay có chừng 23, 24 tuổi chứ mấy. Vậy mà đã có ba đứa con rồi. Điều đáng nói, mỗi con một bố, chứ chả đứa nào chung bố với đứa nào hết. Cô bé này là giữa lên ba, trước là cô chị lên năm và cuối cùng là cũng là một cô em mới sinh xong. Chả hiểu cô ta chăm chỉ lấy chồng thế và cũng chăm chỉ bỏ chồng ghê. Hiện giờ, cô ta đang ở với anh chồng thứ ba và đứa trẻ mới sinh, đứa thứ nhất ở đằng nội nó, còn đứa giữa này ở với cụ ngoại năm nay cũng ngấp nghé 80.
Có một dạo, con bé lớn cũng về ở với cụ nó được một thời gian, cũng cứ tha thẩn chơi một mình. Nhiều khi cụ nó hết hơi đi tìm, rồi sau đó lại trút bực bội lên tấm thân mỏng manh đó. Lạ một điều, cho dù có bị đánh chửi nặng nề ra sao, con bé cũng chả bao giờ khóc. Nó chỉ dương đôi mắt đầy căm hận lên nhìn chằm chằm vào cụ nó mà thôi. Cụ nó bực lắm, nhưng già cả rồi, hơi sức đâu mà nạt nộ, đòn roi cho thỏa sức dăn đe.
Đến con bé này, mẹ nó cũng vất cho cụ nó trông nom từ khi nó mới lẫm chẫm biết đi, rồi biệt tăm tối ngày yêu đương hưởng thụ mà chả ngó ngàng gì đến con cái. Nhiều khi trộm nghĩ, cô ta đẻ sồn sồn y như vịt ấy rồi lại bỏ mặc nó như thú hoang sống theo bản năng không tình cảm, quan tâm. Chả biết đứa con với người chồng thứ ba đó có được dịp sống trọn trong tình thương đùm bọc của cả bố lẫn mẹ nó không?
Có vẻ như mọi người đang nghĩ, tôi ngầm trách cứ cô ta bỏ bê con cái mà quên đi rằng trách nhiệm của người bố cũng phải tương tự như thế. Có nghĩa, người bố cũng phải bị “đếm xỉa” đến để cho công bằng. Thì đúng thế. Tuy, những cuộc chia tay của cô ấy với người chồng luôn diễn ra trong khoảng thời gian con cái dưới 3 tuổi, vì thế người mẹ luôn được luật phấp ưu tiên quyền được nuôi con. Nhưng chưa khi nào, cả ngõ tôi được nhìn thấy, cha của bé gái đó tới thăm con cả, đủ để nhận thấy, họ vô trách nhiệm đến thế nào rồi.
Cô bé này chỉ là một trong vô số các em bé bị bỏ rơi sau hôn nhân tan vỡ của bố mẹ. Ngoài kia có rất nhiều em bé có số phận tương tự như thế. Chúng cứ lớn lên theo bản năng như những cỏ cây hoang dại, có cây xanh tốt, có cây cằn cọc; có đứa xấu, đứa tốt nhưng đa phần là bị khiếm khuyết về mặt nhân cách do thiếu sự chăm sóc, yêu thương, dạy bảo, định hướng của bố mẹ.
Lại nói về ly hôn trong những năm gần đây đang có chiều hướng ngày một gia tăng.
Có rất nhiều lý do để người ta ly hôn, vì người thứ ba, vì không hợp nhau, hay vì một tệ nạn xã hội nào đó chui rúc vào gia đình họ gặm nhấm mất thứ hạnh phúc đơn sơ,… Nhưng văn minh nhất là, cảm thấy khó có thể có được một tiếng nói chung với nhau trong cuộc sống gia đình, hay sự mâu thuẫn nhau trong quan điểm và cách sống thì họ tự thương lượng giải thoát cho nhau trong bình đẳng và tôn trọng nhau, thống nhất trách nhiệm nuôi dạy con cái sau đổ vỡ. Tránh tình trạng tức nước vỡ bờ do mâu thuẫn, bất đồng tích tụ đỉnh điểm làm tổn thương nhau dẫn đến không thể nào sống chung cùng nhau được nữa mới buộc phải chia tay trong tâm lý hận thù và trả thù.
Được biết, vừa qua có đến 70% phụ nữ là người đứng đơn trong các vụ ly hôn. Vậy tại sao phụ nữ ngày càng muốn bỏ chồng?
Lý giải về điều này thì có thể hiểu được, xã hội ngày nay đã cởi mở hơn rất nhiều, định kiến về những người phụ nữ ly hôn đã được gỡ bỏ đi nhiều. Trong khi tư tưởng, nhận thức của người phụ nữ đã được nâng cao rất nhiều lần, phụ nữ được học hành như nam giới và tự trang bị kiến thức về bình đẳng giới là tương đối cao, hơn nữa họ rất độc lập và chủ động về kinh tế hơn so với trước kia. Trong khi đó quan niệm phong kiến trọng nam khinh nữ của nam giới chưa thể mai một đi nhiều. Nói chung ai cũng có quyền (muốn) mưu lợi: phụ nữ luôn muốn mình bình đẳng với nam giới, vì thực chất, họ đáng được như thế. Còn nam giới, không muốn chấp nhận “một nước có hai vua” để trang bị cho mình những tư tưởng hợp với thời đại.
Trước kia vì sỹ diện, vì danh dự gia đình hay vì định kiến giới mà phụ nữ luôn chịu thiệt thòi hơn đàn ông, buộc họ chấp nhận những ông chồng rượu chè, cờ bạc, gái gú, bạo lực,… mà ngậm bò hòn làm ngọt chấp nhận cho qua để gia đình yên ấm (giả tạo) trong âm thầm cay đắng.
Nhưng nay, phụ nữ đã có cái nhìn rất khác về mục đích của hôn nhân: Hôn nhân là sự kết nối giữa hai con người yêu nhau để cùng nhau xây dựng lên mái ấm gia đình, cùng sinh con đẻ cái và nuôi chúng lên người, tạo ra vui vẻ, hạnh phúc . Chứ không phải là sự ràng buộc giữa người phụ nữ với người đàn ông, buộc họ phải hết lòng vì chồng vì con, hy sinh đủ điều vì họ cho dù họ có chà đạp bản thân mình ra sao. Nếu không đạt được mục đích hôn nhân đó thì người phụ nữ có quyền chấm dứt nó để cuộc đời mình được phép sang một trang mới tốt đẹp hơn.
Khi cuộc sống càng được nâng cao, tâm lý muốn hưởng thụ cũng tỷ thuận theo. Vì thế, quyền mưu cầu hạnh phúc là môt quyền cơ bản được mọi người luôn hướng đến. Nhận thấy, mảnh ghép này không phù hợp với mình, người ta được quyền gỡ bỏ nó và kiếm tìm mảnh khác vừa vặn hơn để thay thế. Nhưng thiết nghĩ, mọi sự lựa chọn nào cũng có hệ lụy của nó. Những đứa trẻ bơ vơ là những mảnh vỡ rớt xuống của hai mảnh ghép bị gỡ bỏ sự tương tác ràng buộc vào nhau. Chúng có thể nhọn sắc, cùn yếu, có thể to, có thể nhỏ đều phụ thuộc vào cách gỡ bỏ của bố mẹ chúng mà ra.
Suy cho cùng, ly hôn cũng là một biện pháp để con người ta mưu cầu hạnh phúc. Nhưng dù thế nào, cũng đừng vì hạnh phúc riêng tư của bản thân mà tước đoạt đi mất tuổi thơ của các em trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ.
Hãy quan tâm, yêu thương con mình hơn trước khi quá muộn.
- See more at: https://www.danluan.org/tin-tuc/20151113/le-nguyen-nhung-manh-vo-sau-hon-nhan-lui-bai#sthash.KHboak5s.dpuf
Gần chỗ tôi ở trước đó, có một cô bé tầm ba bốn tuổi, hàng ngày cứ một mình tha thẩn lẹt quẹt đôi dép mòn lân la khắp xóm.
Ở phố đó, trước kia là một khu tập thể công trường xây dựng của nhà nước, đa phần người dân là công nhân của công trường đó và họ có xuất xứ từ tứ phương tụ tập về đây làm việc. Sau này công trường giải tán, mọi người đều được phân đất để cất nhà. Thế nên, khu phố đó thế hệ đầu tiên giờ đều đã nghỉ hưu và sàn sàn tuổi nhau. Công việc chủ yếu hiện giờ của họ chỉ là ở nhà nội trợ và trông cháu, giúp con cái chuyên tâm vào công việc, có thời gian chơi cùng với các con. Lũ trẻ con vì thế mà đứa nào cũng được chăm sóc chu đáo, cẩn trọng. Duy chỉ có cô bé mà tôi đã nhắc tới ở trên.
Dường như hiểu được số phận của mình nên cô bé rất ngoan, chả khi nào quấy khóc và nhõng nhẽo. Mà thực tế, có muốn, em ấy cũng chả biết nũng nịu với ai. Nhiều khi tôi đi qua, thấy em cứ ngơ ngác đứng im lìm ngó mọi người lướt qua, hay thèm thuồng chăm chú quan sát những cô cậu bé cùng lứa đang vui đùa cùng người thân. Chả biết em có nghĩ được gì không nhưng nhìn cứ thấy tội tội sao ấy.
Lắm khi tôi gọi em lại gần để hỏi han. Em ngoan lắm, làm theo một cách nhanh chóng không ngại ngần chần chừ gì cả nên đôi lúc, tôi lại thấy ái ngại, mỗi mình lang thang như này sợ làm mồi cho tụi bắt cóc quá.
Tôi hỏi em, bố đâu, mẹ đâu thì em lắc đầu không biết. Sau chợt nhớ ra, em liền bảo mẹ em đang sinh em bé ở nhà chồng của mẹ. À ra thế, thảo nào lâu rồi, tôi không hề thấy cô ta xuất hiện ở cái ngõ này nữa với cái bụng lùm xùm, nặng nề. Tôi lại hỏi bé có nhớ mẹ không? Cô bé bỗng dưng cúi gằm mặt xuống một nỗi buồn xuất hiện trong đôi mắt trong veo, nụ cười đang nhoẻn vội tắt ngấm. Tôi ôm cô bé vào lòng vỗ về, dưng thấy mình ác quá.
Lại nhắc đến mẹ cô bé thì phải kể đến cô ta vậy. Cô ấy năm nay có chừng 23, 24 tuổi chứ mấy. Vậy mà đã có ba đứa con rồi. Điều đáng nói, mỗi con một bố, chứ chả đứa nào chung bố với đứa nào hết. Cô bé này là giữa lên ba, trước là cô chị lên năm và cuối cùng là cũng là một cô em mới sinh xong. Chả hiểu cô ta chăm chỉ lấy chồng thế và cũng chăm chỉ bỏ chồng ghê. Hiện giờ, cô ta đang ở với anh chồng thứ ba và đứa trẻ mới sinh, đứa thứ nhất ở đằng nội nó, còn đứa giữa này ở với cụ ngoại năm nay cũng ngấp nghé 80.
Có một dạo, con bé lớn cũng về ở với cụ nó được một thời gian, cũng cứ tha thẩn chơi một mình. Nhiều khi cụ nó hết hơi đi tìm, rồi sau đó lại trút bực bội lên tấm thân mỏng manh đó. Lạ một điều, cho dù có bị đánh chửi nặng nề ra sao, con bé cũng chả bao giờ khóc. Nó chỉ dương đôi mắt đầy căm hận lên nhìn chằm chằm vào cụ nó mà thôi. Cụ nó bực lắm, nhưng già cả rồi, hơi sức đâu mà nạt nộ, đòn roi cho thỏa sức dăn đe.
Đến con bé này, mẹ nó cũng vất cho cụ nó trông nom từ khi nó mới lẫm chẫm biết đi, rồi biệt tăm tối ngày yêu đương hưởng thụ mà chả ngó ngàng gì đến con cái. Nhiều khi trộm nghĩ, cô ta đẻ sồn sồn y như vịt ấy rồi lại bỏ mặc nó như thú hoang sống theo bản năng không tình cảm, quan tâm. Chả biết đứa con với người chồng thứ ba đó có được dịp sống trọn trong tình thương đùm bọc của cả bố lẫn mẹ nó không?
Có vẻ như mọi người đang nghĩ, tôi ngầm trách cứ cô ta bỏ bê con cái mà quên đi rằng trách nhiệm của người bố cũng phải tương tự như thế. Có nghĩa, người bố cũng phải bị “đếm xỉa” đến để cho công bằng. Thì đúng thế. Tuy, những cuộc chia tay của cô ấy với người chồng luôn diễn ra trong khoảng thời gian con cái dưới 3 tuổi, vì thế người mẹ luôn được luật phấp ưu tiên quyền được nuôi con. Nhưng chưa khi nào, cả ngõ tôi được nhìn thấy, cha của bé gái đó tới thăm con cả, đủ để nhận thấy, họ vô trách nhiệm đến thế nào rồi.
Cô bé này chỉ là một trong vô số các em bé bị bỏ rơi sau hôn nhân tan vỡ của bố mẹ. Ngoài kia có rất nhiều em bé có số phận tương tự như thế. Chúng cứ lớn lên theo bản năng như những cỏ cây hoang dại, có cây xanh tốt, có cây cằn cọc; có đứa xấu, đứa tốt nhưng đa phần là bị khiếm khuyết về mặt nhân cách do thiếu sự chăm sóc, yêu thương, dạy bảo, định hướng của bố mẹ.
Lại nói về ly hôn trong những năm gần đây đang có chiều hướng ngày một gia tăng.
Có rất nhiều lý do để người ta ly hôn, vì người thứ ba, vì không hợp nhau, hay vì một tệ nạn xã hội nào đó chui rúc vào gia đình họ gặm nhấm mất thứ hạnh phúc đơn sơ,… Nhưng văn minh nhất là, cảm thấy khó có thể có được một tiếng nói chung với nhau trong cuộc sống gia đình, hay sự mâu thuẫn nhau trong quan điểm và cách sống thì họ tự thương lượng giải thoát cho nhau trong bình đẳng và tôn trọng nhau, thống nhất trách nhiệm nuôi dạy con cái sau đổ vỡ. Tránh tình trạng tức nước vỡ bờ do mâu thuẫn, bất đồng tích tụ đỉnh điểm làm tổn thương nhau dẫn đến không thể nào sống chung cùng nhau được nữa mới buộc phải chia tay trong tâm lý hận thù và trả thù.
Được biết, vừa qua có đến 70% phụ nữ là người đứng đơn trong các vụ ly hôn. Vậy tại sao phụ nữ ngày càng muốn bỏ chồng?
Lý giải về điều này thì có thể hiểu được, xã hội ngày nay đã cởi mở hơn rất nhiều, định kiến về những người phụ nữ ly hôn đã được gỡ bỏ đi nhiều. Trong khi tư tưởng, nhận thức của người phụ nữ đã được nâng cao rất nhiều lần, phụ nữ được học hành như nam giới và tự trang bị kiến thức về bình đẳng giới là tương đối cao, hơn nữa họ rất độc lập và chủ động về kinh tế hơn so với trước kia. Trong khi đó quan niệm phong kiến trọng nam khinh nữ của nam giới chưa thể mai một đi nhiều. Nói chung ai cũng có quyền (muốn) mưu lợi: phụ nữ luôn muốn mình bình đẳng với nam giới, vì thực chất, họ đáng được như thế. Còn nam giới, không muốn chấp nhận “một nước có hai vua” để trang bị cho mình những tư tưởng hợp với thời đại.
Trước kia vì sỹ diện, vì danh dự gia đình hay vì định kiến giới mà phụ nữ luôn chịu thiệt thòi hơn đàn ông, buộc họ chấp nhận những ông chồng rượu chè, cờ bạc, gái gú, bạo lực,… mà ngậm bò hòn làm ngọt chấp nhận cho qua để gia đình yên ấm (giả tạo) trong âm thầm cay đắng.
Nhưng nay, phụ nữ đã có cái nhìn rất khác về mục đích của hôn nhân: Hôn nhân là sự kết nối giữa hai con người yêu nhau để cùng nhau xây dựng lên mái ấm gia đình, cùng sinh con đẻ cái và nuôi chúng lên người, tạo ra vui vẻ, hạnh phúc . Chứ không phải là sự ràng buộc giữa người phụ nữ với người đàn ông, buộc họ phải hết lòng vì chồng vì con, hy sinh đủ điều vì họ cho dù họ có chà đạp bản thân mình ra sao. Nếu không đạt được mục đích hôn nhân đó thì người phụ nữ có quyền chấm dứt nó để cuộc đời mình được phép sang một trang mới tốt đẹp hơn.
Khi cuộc sống càng được nâng cao, tâm lý muốn hưởng thụ cũng tỷ thuận theo. Vì thế, quyền mưu cầu hạnh phúc là môt quyền cơ bản được mọi người luôn hướng đến. Nhận thấy, mảnh ghép này không phù hợp với mình, người ta được quyền gỡ bỏ nó và kiếm tìm mảnh khác vừa vặn hơn để thay thế. Nhưng thiết nghĩ, mọi sự lựa chọn nào cũng có hệ lụy của nó. Những đứa trẻ bơ vơ là những mảnh vỡ rớt xuống của hai mảnh ghép bị gỡ bỏ sự tương tác ràng buộc vào nhau. Chúng có thể nhọn sắc, cùn yếu, có thể to, có thể nhỏ đều phụ thuộc vào cách gỡ bỏ của bố mẹ chúng mà ra.
Suy cho cùng, ly hôn cũng là một biện pháp để con người ta mưu cầu hạnh phúc. Nhưng dù thế nào, cũng đừng vì hạnh phúc riêng tư của bản thân mà tước đoạt đi mất tuổi thơ của các em trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ.
Hãy quan tâm, yêu thương con mình hơn trước khi quá muộn.
- See more at: https://www.danluan.org/tin-tuc/20151113/le-nguyen-nhung-manh-vo-sau-hon-nhan-lui-bai#sthash.KHboak5s.dpuf
Gần chỗ tôi ở trước đó, có một cô bé tầm ba bốn tuổi, hàng ngày cứ một mình tha thẩn lẹt quẹt đôi dép mòn lân la khắp xóm.
Ở phố đó, trước kia là một khu tập thể công trường xây dựng của nhà nước, đa phần người dân là công nhân của công trường đó và họ có xuất xứ từ tứ phương tụ tập về đây làm việc. Sau này công trường giải tán, mọi người đều được phân đất để cất nhà. Thế nên, khu phố đó thế hệ đầu tiên giờ đều đã nghỉ hưu và sàn sàn tuổi nhau. Công việc chủ yếu hiện giờ của họ chỉ là ở nhà nội trợ và trông cháu, giúp con cái chuyên tâm vào công việc, có thời gian chơi cùng với các con. Lũ trẻ con vì thế mà đứa nào cũng được chăm sóc chu đáo, cẩn trọng. Duy chỉ có cô bé mà tôi đã nhắc tới ở trên.
Dường như hiểu được số phận của mình nên cô bé rất ngoan, chả khi nào quấy khóc và nhõng nhẽo. Mà thực tế, có muốn, em ấy cũng chả biết nũng nịu với ai. Nhiều khi tôi đi qua, thấy em cứ ngơ ngác đứng im lìm ngó mọi người lướt qua, hay thèm thuồng chăm chú quan sát những cô cậu bé cùng lứa đang vui đùa cùng người thân. Chả biết em có nghĩ được gì không nhưng nhìn cứ thấy tội tội sao ấy.
Lắm khi tôi gọi em lại gần để hỏi han. Em ngoan lắm, làm theo một cách nhanh chóng không ngại ngần chần chừ gì cả nên đôi lúc, tôi lại thấy ái ngại, mỗi mình lang thang như này sợ làm mồi cho tụi bắt cóc quá.
Tôi hỏi em, bố đâu, mẹ đâu thì em lắc đầu không biết. Sau chợt nhớ ra, em liền bảo mẹ em đang sinh em bé ở nhà chồng của mẹ. À ra thế, thảo nào lâu rồi, tôi không hề thấy cô ta xuất hiện ở cái ngõ này nữa với cái bụng lùm xùm, nặng nề. Tôi lại hỏi bé có nhớ mẹ không? Cô bé bỗng dưng cúi gằm mặt xuống một nỗi buồn xuất hiện trong đôi mắt trong veo, nụ cười đang nhoẻn vội tắt ngấm. Tôi ôm cô bé vào lòng vỗ về, dưng thấy mình ác quá.
Lại nhắc đến mẹ cô bé thì phải kể đến cô ta vậy. Cô ấy năm nay có chừng 23, 24 tuổi chứ mấy. Vậy mà đã có ba đứa con rồi. Điều đáng nói, mỗi con một bố, chứ chả đứa nào chung bố với đứa nào hết. Cô bé này là giữa lên ba, trước là cô chị lên năm và cuối cùng là cũng là một cô em mới sinh xong. Chả hiểu cô ta chăm chỉ lấy chồng thế và cũng chăm chỉ bỏ chồng ghê. Hiện giờ, cô ta đang ở với anh chồng thứ ba và đứa trẻ mới sinh, đứa thứ nhất ở đằng nội nó, còn đứa giữa này ở với cụ ngoại năm nay cũng ngấp nghé 80.
Có một dạo, con bé lớn cũng về ở với cụ nó được một thời gian, cũng cứ tha thẩn chơi một mình. Nhiều khi cụ nó hết hơi đi tìm, rồi sau đó lại trút bực bội lên tấm thân mỏng manh đó. Lạ một điều, cho dù có bị đánh chửi nặng nề ra sao, con bé cũng chả bao giờ khóc. Nó chỉ dương đôi mắt đầy căm hận lên nhìn chằm chằm vào cụ nó mà thôi. Cụ nó bực lắm, nhưng già cả rồi, hơi sức đâu mà nạt nộ, đòn roi cho thỏa sức dăn đe.
Đến con bé này, mẹ nó cũng vất cho cụ nó trông nom từ khi nó mới lẫm chẫm biết đi, rồi biệt tăm tối ngày yêu đương hưởng thụ mà chả ngó ngàng gì đến con cái. Nhiều khi trộm nghĩ, cô ta đẻ sồn sồn y như vịt ấy rồi lại bỏ mặc nó như thú hoang sống theo bản năng không tình cảm, quan tâm. Chả biết đứa con với người chồng thứ ba đó có được dịp sống trọn trong tình thương đùm bọc của cả bố lẫn mẹ nó không?
Có vẻ như mọi người đang nghĩ, tôi ngầm trách cứ cô ta bỏ bê con cái mà quên đi rằng trách nhiệm của người bố cũng phải tương tự như thế. Có nghĩa, người bố cũng phải bị “đếm xỉa” đến để cho công bằng. Thì đúng thế. Tuy, những cuộc chia tay của cô ấy với người chồng luôn diễn ra trong khoảng thời gian con cái dưới 3 tuổi, vì thế người mẹ luôn được luật phấp ưu tiên quyền được nuôi con. Nhưng chưa khi nào, cả ngõ tôi được nhìn thấy, cha của bé gái đó tới thăm con cả, đủ để nhận thấy, họ vô trách nhiệm đến thế nào rồi.
Cô bé này chỉ là một trong vô số các em bé bị bỏ rơi sau hôn nhân tan vỡ của bố mẹ. Ngoài kia có rất nhiều em bé có số phận tương tự như thế. Chúng cứ lớn lên theo bản năng như những cỏ cây hoang dại, có cây xanh tốt, có cây cằn cọc; có đứa xấu, đứa tốt nhưng đa phần là bị khiếm khuyết về mặt nhân cách do thiếu sự chăm sóc, yêu thương, dạy bảo, định hướng của bố mẹ.
Lại nói về ly hôn trong những năm gần đây đang có chiều hướng ngày một gia tăng.
Có rất nhiều lý do để người ta ly hôn, vì người thứ ba, vì không hợp nhau, hay vì một tệ nạn xã hội nào đó chui rúc vào gia đình họ gặm nhấm mất thứ hạnh phúc đơn sơ,… Nhưng văn minh nhất là, cảm thấy khó có thể có được một tiếng nói chung với nhau trong cuộc sống gia đình, hay sự mâu thuẫn nhau trong quan điểm và cách sống thì họ tự thương lượng giải thoát cho nhau trong bình đẳng và tôn trọng nhau, thống nhất trách nhiệm nuôi dạy con cái sau đổ vỡ. Tránh tình trạng tức nước vỡ bờ do mâu thuẫn, bất đồng tích tụ đỉnh điểm làm tổn thương nhau dẫn đến không thể nào sống chung cùng nhau được nữa mới buộc phải chia tay trong tâm lý hận thù và trả thù.
Được biết, vừa qua có đến 70% phụ nữ là người đứng đơn trong các vụ ly hôn. Vậy tại sao phụ nữ ngày càng muốn bỏ chồng?
Lý giải về điều này thì có thể hiểu được, xã hội ngày nay đã cởi mở hơn rất nhiều, định kiến về những người phụ nữ ly hôn đã được gỡ bỏ đi nhiều. Trong khi tư tưởng, nhận thức của người phụ nữ đã được nâng cao rất nhiều lần, phụ nữ được học hành như nam giới và tự trang bị kiến thức về bình đẳng giới là tương đối cao, hơn nữa họ rất độc lập và chủ động về kinh tế hơn so với trước kia. Trong khi đó quan niệm phong kiến trọng nam khinh nữ của nam giới chưa thể mai một đi nhiều. Nói chung ai cũng có quyền (muốn) mưu lợi: phụ nữ luôn muốn mình bình đẳng với nam giới, vì thực chất, họ đáng được như thế. Còn nam giới, không muốn chấp nhận “một nước có hai vua” để trang bị cho mình những tư tưởng hợp với thời đại.
Trước kia vì sỹ diện, vì danh dự gia đình hay vì định kiến giới mà phụ nữ luôn chịu thiệt thòi hơn đàn ông, buộc họ chấp nhận những ông chồng rượu chè, cờ bạc, gái gú, bạo lực,… mà ngậm bò hòn làm ngọt chấp nhận cho qua để gia đình yên ấm (giả tạo) trong âm thầm cay đắng.
Nhưng nay, phụ nữ đã có cái nhìn rất khác về mục đích của hôn nhân: Hôn nhân là sự kết nối giữa hai con người yêu nhau để cùng nhau xây dựng lên mái ấm gia đình, cùng sinh con đẻ cái và nuôi chúng lên người, tạo ra vui vẻ, hạnh phúc . Chứ không phải là sự ràng buộc giữa người phụ nữ với người đàn ông, buộc họ phải hết lòng vì chồng vì con, hy sinh đủ điều vì họ cho dù họ có chà đạp bản thân mình ra sao. Nếu không đạt được mục đích hôn nhân đó thì người phụ nữ có quyền chấm dứt nó để cuộc đời mình được phép sang một trang mới tốt đẹp hơn.
Khi cuộc sống càng được nâng cao, tâm lý muốn hưởng thụ cũng tỷ thuận theo. Vì thế, quyền mưu cầu hạnh phúc là môt quyền cơ bản được mọi người luôn hướng đến. Nhận thấy, mảnh ghép này không phù hợp với mình, người ta được quyền gỡ bỏ nó và kiếm tìm mảnh khác vừa vặn hơn để thay thế. Nhưng thiết nghĩ, mọi sự lựa chọn nào cũng có hệ lụy của nó. Những đứa trẻ bơ vơ là những mảnh vỡ rớt xuống của hai mảnh ghép bị gỡ bỏ sự tương tác ràng buộc vào nhau. Chúng có thể nhọn sắc, cùn yếu, có thể to, có thể nhỏ đều phụ thuộc vào cách gỡ bỏ của bố mẹ chúng mà ra.
Suy cho cùng, ly hôn cũng là một biện pháp để con người ta mưu cầu hạnh phúc. Nhưng dù thế nào, cũng đừng vì hạnh phúc riêng tư của bản thân mà tước đoạt đi mất tuổi thơ của các em trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ.
Hãy quan tâm, yêu thương con mình hơn trước khi quá muộn.
- See more at: https://www.danluan.org/tin-tuc/20151113/le-nguyen-nhung-manh-vo-sau-hon-nhan-lui-bai#sthash.KHboak5s.dpuf
Gần chỗ tôi ở trước đó, có một cô bé tầm ba bốn tuổi, hàng ngày cứ một mình tha thẩn lẹt quẹt đôi dép mòn lân la khắp xóm.
Ở phố đó, trước kia là một khu tập thể công trường xây dựng của nhà nước, đa phần người dân là công nhân của công trường đó và họ có xuất xứ từ tứ phương tụ tập về đây làm việc. Sau này công trường giải tán, mọi người đều được phân đất để cất nhà. Thế nên, khu phố đó thế hệ đầu tiên giờ đều đã nghỉ hưu và sàn sàn tuổi nhau. Công việc chủ yếu hiện giờ của họ chỉ là ở nhà nội trợ và trông cháu, giúp con cái chuyên tâm vào công việc, có thời gian chơi cùng với các con. Lũ trẻ con vì thế mà đứa nào cũng được chăm sóc chu đáo, cẩn trọng. Duy chỉ có cô bé mà tôi đã nhắc tới ở trên.
Dường như hiểu được số phận của mình nên cô bé rất ngoan, chả khi nào quấy khóc và nhõng nhẽo. Mà thực tế, có muốn, em ấy cũng chả biết nũng nịu với ai. Nhiều khi tôi đi qua, thấy em cứ ngơ ngác đứng im lìm ngó mọi người lướt qua, hay thèm thuồng chăm chú quan sát những cô cậu bé cùng lứa đang vui đùa cùng người thân. Chả biết em có nghĩ được gì không nhưng nhìn cứ thấy tội tội sao ấy.
Lắm khi tôi gọi em lại gần để hỏi han. Em ngoan lắm, làm theo một cách nhanh chóng không ngại ngần chần chừ gì cả nên đôi lúc, tôi lại thấy ái ngại, mỗi mình lang thang như này sợ làm mồi cho tụi bắt cóc quá.
Tôi hỏi em, bố đâu, mẹ đâu thì em lắc đầu không biết. Sau chợt nhớ ra, em liền bảo mẹ em đang sinh em bé ở nhà chồng của mẹ. À ra thế, thảo nào lâu rồi, tôi không hề thấy cô ta xuất hiện ở cái ngõ này nữa với cái bụng lùm xùm, nặng nề. Tôi lại hỏi bé có nhớ mẹ không? Cô bé bỗng dưng cúi gằm mặt xuống một nỗi buồn xuất hiện trong đôi mắt trong veo, nụ cười đang nhoẻn vội tắt ngấm. Tôi ôm cô bé vào lòng vỗ về, dưng thấy mình ác quá.
Lại nhắc đến mẹ cô bé thì phải kể đến cô ta vậy. Cô ấy năm nay có chừng 23, 24 tuổi chứ mấy. Vậy mà đã có ba đứa con rồi. Điều đáng nói, mỗi con một bố, chứ chả đứa nào chung bố với đứa nào hết. Cô bé này là giữa lên ba, trước là cô chị lên năm và cuối cùng là cũng là một cô em mới sinh xong. Chả hiểu cô ta chăm chỉ lấy chồng thế và cũng chăm chỉ bỏ chồng ghê. Hiện giờ, cô ta đang ở với anh chồng thứ ba và đứa trẻ mới sinh, đứa thứ nhất ở đằng nội nó, còn đứa giữa này ở với cụ ngoại năm nay cũng ngấp nghé 80.
Có một dạo, con bé lớn cũng về ở với cụ nó được một thời gian, cũng cứ tha thẩn chơi một mình. Nhiều khi cụ nó hết hơi đi tìm, rồi sau đó lại trút bực bội lên tấm thân mỏng manh đó. Lạ một điều, cho dù có bị đánh chửi nặng nề ra sao, con bé cũng chả bao giờ khóc. Nó chỉ dương đôi mắt đầy căm hận lên nhìn chằm chằm vào cụ nó mà thôi. Cụ nó bực lắm, nhưng già cả rồi, hơi sức đâu mà nạt nộ, đòn roi cho thỏa sức dăn đe.
Đến con bé này, mẹ nó cũng vất cho cụ nó trông nom từ khi nó mới lẫm chẫm biết đi, rồi biệt tăm tối ngày yêu đương hưởng thụ mà chả ngó ngàng gì đến con cái. Nhiều khi trộm nghĩ, cô ta đẻ sồn sồn y như vịt ấy rồi lại bỏ mặc nó như thú hoang sống theo bản năng không tình cảm, quan tâm. Chả biết đứa con với người chồng thứ ba đó có được dịp sống trọn trong tình thương đùm bọc của cả bố lẫn mẹ nó không?
Có vẻ như mọi người đang nghĩ, tôi ngầm trách cứ cô ta bỏ bê con cái mà quên đi rằng trách nhiệm của người bố cũng phải tương tự như thế. Có nghĩa, người bố cũng phải bị “đếm xỉa” đến để cho công bằng. Thì đúng thế. Tuy, những cuộc chia tay của cô ấy với người chồng luôn diễn ra trong khoảng thời gian con cái dưới 3 tuổi, vì thế người mẹ luôn được luật phấp ưu tiên quyền được nuôi con. Nhưng chưa khi nào, cả ngõ tôi được nhìn thấy, cha của bé gái đó tới thăm con cả, đủ để nhận thấy, họ vô trách nhiệm đến thế nào rồi.
Cô bé này chỉ là một trong vô số các em bé bị bỏ rơi sau hôn nhân tan vỡ của bố mẹ. Ngoài kia có rất nhiều em bé có số phận tương tự như thế. Chúng cứ lớn lên theo bản năng như những cỏ cây hoang dại, có cây xanh tốt, có cây cằn cọc; có đứa xấu, đứa tốt nhưng đa phần là bị khiếm khuyết về mặt nhân cách do thiếu sự chăm sóc, yêu thương, dạy bảo, định hướng của bố mẹ.
Lại nói về ly hôn trong những năm gần đây đang có chiều hướng ngày một gia tăng.
Có rất nhiều lý do để người ta ly hôn, vì người thứ ba, vì không hợp nhau, hay vì một tệ nạn xã hội nào đó chui rúc vào gia đình họ gặm nhấm mất thứ hạnh phúc đơn sơ,… Nhưng văn minh nhất là, cảm thấy khó có thể có được một tiếng nói chung với nhau trong cuộc sống gia đình, hay sự mâu thuẫn nhau trong quan điểm và cách sống thì họ tự thương lượng giải thoát cho nhau trong bình đẳng và tôn trọng nhau, thống nhất trách nhiệm nuôi dạy con cái sau đổ vỡ. Tránh tình trạng tức nước vỡ bờ do mâu thuẫn, bất đồng tích tụ đỉnh điểm làm tổn thương nhau dẫn đến không thể nào sống chung cùng nhau được nữa mới buộc phải chia tay trong tâm lý hận thù và trả thù.
Được biết, vừa qua có đến 70% phụ nữ là người đứng đơn trong các vụ ly hôn. Vậy tại sao phụ nữ ngày càng muốn bỏ chồng?
Lý giải về điều này thì có thể hiểu được, xã hội ngày nay đã cởi mở hơn rất nhiều, định kiến về những người phụ nữ ly hôn đã được gỡ bỏ đi nhiều. Trong khi tư tưởng, nhận thức của người phụ nữ đã được nâng cao rất nhiều lần, phụ nữ được học hành như nam giới và tự trang bị kiến thức về bình đẳng giới là tương đối cao, hơn nữa họ rất độc lập và chủ động về kinh tế hơn so với trước kia. Trong khi đó quan niệm phong kiến trọng nam khinh nữ của nam giới chưa thể mai một đi nhiều. Nói chung ai cũng có quyền (muốn) mưu lợi: phụ nữ luôn muốn mình bình đẳng với nam giới, vì thực chất, họ đáng được như thế. Còn nam giới, không muốn chấp nhận “một nước có hai vua” để trang bị cho mình những tư tưởng hợp với thời đại.
Trước kia vì sỹ diện, vì danh dự gia đình hay vì định kiến giới mà phụ nữ luôn chịu thiệt thòi hơn đàn ông, buộc họ chấp nhận những ông chồng rượu chè, cờ bạc, gái gú, bạo lực,… mà ngậm bò hòn làm ngọt chấp nhận cho qua để gia đình yên ấm (giả tạo) trong âm thầm cay đắng.
Nhưng nay, phụ nữ đã có cái nhìn rất khác về mục đích của hôn nhân: Hôn nhân là sự kết nối giữa hai con người yêu nhau để cùng nhau xây dựng lên mái ấm gia đình, cùng sinh con đẻ cái và nuôi chúng lên người, tạo ra vui vẻ, hạnh phúc . Chứ không phải là sự ràng buộc giữa người phụ nữ với người đàn ông, buộc họ phải hết lòng vì chồng vì con, hy sinh đủ điều vì họ cho dù họ có chà đạp bản thân mình ra sao. Nếu không đạt được mục đích hôn nhân đó thì người phụ nữ có quyền chấm dứt nó để cuộc đời mình được phép sang một trang mới tốt đẹp hơn.
Khi cuộc sống càng được nâng cao, tâm lý muốn hưởng thụ cũng tỷ thuận theo. Vì thế, quyền mưu cầu hạnh phúc là môt quyền cơ bản được mọi người luôn hướng đến. Nhận thấy, mảnh ghép này không phù hợp với mình, người ta được quyền gỡ bỏ nó và kiếm tìm mảnh khác vừa vặn hơn để thay thế. Nhưng thiết nghĩ, mọi sự lựa chọn nào cũng có hệ lụy của nó. Những đứa trẻ bơ vơ là những mảnh vỡ rớt xuống của hai mảnh ghép bị gỡ bỏ sự tương tác ràng buộc vào nhau. Chúng có thể nhọn sắc, cùn yếu, có thể to, có thể nhỏ đều phụ thuộc vào cách gỡ bỏ của bố mẹ chúng mà ra.
Suy cho cùng, ly hôn cũng là một biện pháp để con người ta mưu cầu hạnh phúc. Nhưng dù thế nào, cũng đừng vì hạnh phúc riêng tư của bản thân mà tước đoạt đi mất tuổi thơ của các em trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của cha mẹ.
Hãy quan tâm, yêu thương con mình hơn trước khi quá muộn.
- See more at: https://www.danluan.org/tin-tuc/20151113/le-nguyen-nhung-manh-vo-sau-hon-nhan-lui-bai#sthash.KHboak5s.dpuf

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét