Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpufNhững vị khách Trung Quốc thô lỗ của Nữ hoàng Anh
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpufNhững vị khách Trung Quốc thô lỗ của Nữ hoàng Anh
Nguồn: Nina Khrusheva, “The Queen’s Chinese Guests from Hell”, Project Syndicate, 17/05/2016
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Biên dịch: Ninh Thị Thanh Hà | Biên tập: Lê Hồng Hiệp
Paul McCartney đã hát vào gần nửa thế kỷ trước rằng: “Nữ hoàng là một quý bà xinh đẹp, nhưng cô ấy không có nhiều điều để nói”. Giờ đây, ở tuổi 90, Nữ hoàng Elizabeth II bỗng nhiên dường như quyết tâm chứng minh lời hát trên là không đúng.
Tại một bữa tiệc vườn mùa xuân ở sân Cung điện Buckingham – với sự sắp đặt cầu kỳ nhất có thể có – Nữ hoàng Anh gần đây đã không hài lòng với phái đoàn tháp tùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến London trong chuyến thăm nhà nước năm 2015 của ông. Trong một cuộc đối thoại được ghi âm với chỉ huy Sở cảnh sát thủ đô, Lucy D’Orsi, Nữ hoàng đã gọi các quan chức Trung Quốc là “rất thô lỗ,” và bày tỏ sự cảm thông với “sự xui xẻo” của D’Orsi khi phải làm việc với họ.
Bởi vì, theo lời của D’Orsi, các quan chức Trung Quốc đã đùng đùng rời khỏi một cuộc họp ở London với Nữ hoàng và Barbara Woodward, đại sứ Vương quốc Liên hiệp Anh tại Trung Quốc, và dọa sẽ hủy toàn bộ chuyến thăm chính thức. Còn đối với Nữ hoàng, chuyến đi chung xe ngựa kéo dọc đường The Mall tại London với ông Tập rõ ràng gần như bị phá hỏng bởi một quan chức an ninh Trung Quốc vờ đóng vai phiên dịch viên chính thức.
Tất nhiên, đụng độ văn hóa trong các chuyến công du quốc tế cấp cao không phải là điều lạ. Năm 2009, khi Đệ nhất phu nhân Hoa Kỳ Michelle Obama thoáng đặt tay lên lưng của Nữ hoàng trong một buổi tiếp tân, giới truyền thông Anh đã ồ ạt lên tiếng rằng người ta không bao giờ được chạm vào Nữ hoàng trừ khi bà chủ động chìa tay ra. George W. Bush cũng đã bị chỉ trích vì nháy mắt về phía Nữ hoàng sau một câu phát biểu sai năm 2007 (Có lẽ chỉ có hoàng đế Nhật Bản mới đòi các lãnh đạo nước ngoài tuân theo các nghi thức lễ tân một cách cẩn thận hơn vậy.)
Dù sao thì còn có những trường hợp hành xử khiếm nhã hơn trong những cuộc gặp cấp nhà nước. Tổng thống Nga Vladimir Putin nổi tiếng với việc cho phép chú chó giống Labrador màu đen to lớn của mình vào phòng và ngồi sát vào người nổi tiếng nhát chó là Thủ tướng Đức Angela Merkel tại cuộc hội đàm đầu tiên của họ. Các bức ảnh chụp lại cuộc hội đàm đó cho thấy Putin đã cười ngoác mang tai giống như một cậu học sinh chuyên đi bắt nạt ở trường học trước hành động có tính hăm dọa này.
Sự khiếm nhã không phải lúc nào cũng mang ý xấu như vậy. Bá tước Edward Halifax, vị Ngoại trưởng có tướng tá cao lớn người Anh, gần như đã trao áo khoác đi đường của mình cho Adolf Hitler trong một chuyến thăm, do nhầm lẫn vị Quốc trưởng nhỏ bé với một người giúp việc. Tổng thống Mỹ George H.W. Bush cảm thấy không khỏe khi đang dự tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại Nhật Bản, đã nôn vào đùi của Thủ tướng Kiichi Miyazawa trước khi rơi vào trạng thái sững sờ. Rõ ràng, ngay cả khi không có mục đích xấu, đưa các nhà lãnh đạo thế giới vào ngồi cùng nhau đều có thể dẫn đến những thảm họa ngoại giao.
Mặc dù để cho các nhà lãnh đạo thế giới ở cùng một chỗ trong một khoảng thời gian dài có thể là phương pháp nguy hiểm nhất, nhưng nó lại có vẻ hiệu quả trong trường hợp của Winston Churchill và Franklin D. Roosevelt. Nhà lãnh đạo Mỹ và Anh có vẻ như đã tạo nên tình bạn chính trị thân thiết trong suốt 24 ngày Churchill ở tại Nhà Trắng vào năm 1941.
Trong thực tế, chuyến viếng thăm đó đã tạo ra một trong những câu chuyện châm biếm nổi tiếng nhất của Churchill. Trong khi Churchill đang ở trong một phòng tắm ở Nhà Trắng, Roosevelt đột nhiên đi xe lăn vào phòng để thảo luận một vấn đề khá khẩn cấp. Nhận ra sai lầm của mình, Roosevelt đã cố gắng nhanh chóng ra khỏi phòng. Nhưng, trước khi ông kịp rời đi, Churchill đã đứng dậy, trần truồng, và tuyên bố, “Thủ tướng Anh không có gì để che giấu trước Tổng thống Hoa Kỳ!”
Mọi thứ đã không suôn sẽ lắm cho những người tiếp đón vị Hoàng đế Nga trẻ tuổi Peter đệ Nhất trong chuyến thăm châu Âu hoành tráng nổi tiếng của ông vào cuối thế kỷ 17. Không chỉ ông và đoàn tùy tùng thất bại trong việc đạt được mục tiêu ngoại giao số một của mình là xây dựng các liên minh chống lại Đế chế Ottoman; họ còn để lại những nhà khách nơi họ ở trong tình trạng khiến người ta phải đỏ mặt.
Một số độc giả có thể cho rằng tác giả bài viết này (Nina Khrushcheva), vốn là cháu gái của Nikita Khrushchev, người bị nói sai là đã cố tình đập giày của mình lên mặt bàn trong một cuộc họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào năm 1960, nên tránh xa chủ đề về cách hành xử của các nhà lãnh đạo thế giới. Nhưng có một điểm cần chỉ ra về các hành vi gần đây của Trung Quốc.
Khi nhắc đến các thất thố ngoại giao, người Trung Quốc từ lâu đã có những trường hợp “khó đỡ”. Trong một chuyến thăm Liên Xô, Mao Trạch Đông đã từ chối sử dụng nhà vệ sinh xả nước liền kề phòng của mình, mà thay vào đó sử dụng một chiếc bô mang từ Trung Quốc sang. Có lẽ ông nghi ngờ rằng Stalin, như BBC cáo buộc năm ngoái, muốn thu thập và phân tích phân của mình nhằm tìm ra thông tin về khí chất của nhà “Lãnh tụ vĩ đại”.
Tuy nhiên, phong thái của các quan chức Trung Quốc ở London trong chuyến thăm mới nhất của họ đã cho thấy sự kiêu căng nhất định, qua đó cho ta hiểu được cách mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận vị trí của đất nước mình trong thế giới ngày nay. Họ dường như tin rằng Trung Quốc một lần nữa trở thành “Vương quốc trung tâm,” chiếm một vị trí trung tâm trong thế giới và đòi hỏi sự tôn kính của toàn cầu – cũng như sự cúi đầu thuần phục của những nước láng giềng.
Quan niệm về thứ bậc trong trật tự thế giới của Trung Quốc có nguồn gốc sâu xa, mà Diêm Học Thông (Yan Xuetong), có lẽ là nhà tư tưởng chiến lược đương đại hàng đầu của đất nước này, đã tìm hiểu trong các cuốn sách của ông mang tiêu đề Sự chuyển đổi của quyền lực thế giới (The Transition of World Power) và cuốn Tư tưởng Trung Quốc cổ đại, quyền lực Trung Quốc hiện đại (Ancient Chinese Thought, Modern Chinese Power). Theo ông Diêm, các hành động của Trung Quốc luôn được coi là có đạo đức, bởi vì chúng phản ánh “trật tự” thích hợp của hệ thống quốc tế. Bất cứ ai không nhận ra – hoặc tệ hơn là trực tiếp thách thức – hệ thống thứ bậc này đều sai trái.
Thái độ này có thể được thấy trong các tuyên bố của cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì (Yang Jiechi), hiện là Ủy viên Quốc vụ viện (cơ quan hành pháp của Chính phủ Trung ương). Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN vào năm 2011, ông Dương đã khiển trách chủ nhà Việt Nam và các thành viên ASEAN khác vì không chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông và nói rằng, “Trung Quốc là nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, đó là thực tế.”
Theo nghĩa đó, không có gì là ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc ở Anh đã không tôn trọng Nữ hoàng như quy tắc thông thường. Theo quan điểm của họ, nữ hoàng chỉ đáng được đối xử xứng với tư cách một cường quốc hạng hai của Anh.
Nina L. Khrushcheva, tác giả của các cuốn sách Imagining Nabokov: Russia Between Art and Politics và The Lost Khrushchev: A Journey into the Gulag of the Russian Mind, là Giáo sư ngành Quan hệ Quốc tế và Phó Hiệu trưởng Trường Đại học The New School tại New York. Bà cũng là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Chính sách Thế giới.
Copyright: Project Syndicate 2016 – The Queen’s Chinese Guests from Hell
- See more at: http://nghiencuuquocte.org/2016/08/17/nhung-vi-khach-trung-quoc-tho-lo-cua-nu-hoang-anh/#sthash.87eEkoOf.dpuf
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét