Nếu bạn là một "tín đồ" của những thanh kiếm
- một loại vũ khí bất ly thân, đã cùng xông pha trận mạc, làm nên công
trạng của các chiến binh? Vậy thì có lẽ bạn cũng biết rằng Nhật Bản là
một trong những quốc gia sở hữu nhiều thanh kiếm huyền thoại nhất.
Trong suốt chiều dài lịch sử, những nhân vật nổi tiếng hay anh hùng sử thi thường luôn gắn mình với một thanh kiếm rất đặc trưng. Những cái tên huyền thoại ấy sau này cũng liên tục xuất hiện trong các mẩu truyện tranh, tiểu thuyết, thậm chí là trò chơi điện tử nữa.
Top 3 thanh kiếm huyền thoại, bí ẩn trong lịch sử Nhật Bản sẽ được "tiết lộ" dưới đây.
Thấy chuyện bất bình, vị thần Susanoo-no-Mikoto đã quyết tiêu diệt
con mãng xà này. Vị thần dùng ba thùng rượu để dụ dỗ ác xà, nhân lúc nó
say rồi lấy mạng nó bằng cách cắt đuôi.
Tuy nhiên trong đó có một cái đuôi không thể nào cắt được, thần bèn dùng kiếm khoét một lỗ hổng nhỏ thì mới phát hiện thấy bên trong cái đuôi này có một thanh bảo kiếm.
Thần Susanoo đã đặt tên cho thanh bảo kiếm ấy là Kusanagi.
Tương truyền do Muramasa vốn có tà tâm nên không được sư phụ truyền
thụ những bí kíp rèn kiếm đỉnh cao nhất. Gã thầm ôm hận trong lòng.
Một hôm, Muramasa đã lén ăn cắp bí kíp luyện "thần kiếm" để tự rèn nên một "bảo bối" cho mình.
Tuy nhiên, tâm địa độc ác tàn nhẫn của Muramasa đã nhập vào thanh kiếm khiến cho nó không thể trở thành "thần kiếm" mà lại thành "tà kiếm", với sức hủy diệt ghê gớm.
Người nào sử dụng thanh kiếm này buộc phải để nó thấm máu người. Nếu thanh kiếm Muramasas không được thỏa mãn cơn khát máu thì người đó sẽ bị giết hoặc phải tự tử.
Điều đáng chú ý chính là thanh kiếm này được đúc ra không phải để
dùng trong chiến đấu, mà được coi như một hiện vật biểu trưng cho mối
bang giao hữu hảo giữa hai vương triều.
Thật thú vị phải không? Kiếm không những là một biểu tượng cho tinh thần chiến đấu lẫm liệt, oai phong mà đôi khi chúng lại còn được xem là một biểu tượng của … hòa bình!
Nguồn: The Vintage News
Trong suốt chiều dài lịch sử, những nhân vật nổi tiếng hay anh hùng sử thi thường luôn gắn mình với một thanh kiếm rất đặc trưng. Những cái tên huyền thoại ấy sau này cũng liên tục xuất hiện trong các mẩu truyện tranh, tiểu thuyết, thậm chí là trò chơi điện tử nữa.
Top 3 thanh kiếm huyền thoại, bí ẩn trong lịch sử Nhật Bản sẽ được "tiết lộ" dưới đây.
1. Bảo kiếm Kusanagi
Những ai có cơ hội du lịch tại thành phố Nagoya ở Nhật Bản nhất định sẽ đến thăm Thần cung Atsuta nổi tiếng. Có điều gì đặc biệt trong Thần cung này nhỉ? Bạn biết không, đây chính là nơi được cho là đang cất giữ thanh kiếm Kusanagi (hay còn gọi là Thiên Tùng Vân Kiếm).
Theo thần thoại Nhật Bản, cách đây từ rất lâu, có một con rắn tám đầu luôn tìm cách quấy nhiễu nhân gian.
Tuy nhiên trong đó có một cái đuôi không thể nào cắt được, thần bèn dùng kiếm khoét một lỗ hổng nhỏ thì mới phát hiện thấy bên trong cái đuôi này có một thanh bảo kiếm.
Thần Susanoo đã đặt tên cho thanh bảo kiếm ấy là Kusanagi.
2. "Tà kiếm" Muramasa
Một thanh kiếm huyền thoại khác của nhật là Muramasa. Thanh kiếm này hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng quốc gia ở Tokyo.
Đây là binh khí được chế tác bởi
Muramasa Sengo, một kiếm sĩ kiêm thợ rèn nổi tiếng sống ở thời kỳ
Muromachi (vào khoảng thế kỷ 14 đến 16).
Một hôm, Muramasa đã lén ăn cắp bí kíp luyện "thần kiếm" để tự rèn nên một "bảo bối" cho mình.
Tuy nhiên, tâm địa độc ác tàn nhẫn của Muramasa đã nhập vào thanh kiếm khiến cho nó không thể trở thành "thần kiếm" mà lại thành "tà kiếm", với sức hủy diệt ghê gớm.
Người nào sử dụng thanh kiếm này buộc phải để nó thấm máu người. Nếu thanh kiếm Muramasas không được thỏa mãn cơn khát máu thì người đó sẽ bị giết hoặc phải tự tử.
3. Thanh kiếm bảy nhánh
Nếu đến thăm đền Isonokami ở thành phố Nara, Nhật Bản, bạn sẽ thấy một thanh kiếm đặc biệt có cấu trúc khá đẹp với 7 nhánh tỏa ra từ thân kiếm.
Người ta tin rằng thanh kiếm 7 nhánh này là do vua của triều Đông Tấn bên Trung Quốc gửi tặng cho vua của triều đại Baekje.
Thật thú vị phải không? Kiếm không những là một biểu tượng cho tinh thần chiến đấu lẫm liệt, oai phong mà đôi khi chúng lại còn được xem là một biểu tượng của … hòa bình!
Nguồn: The Vintage News
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét