10 thg 9, 2016

Nữ sinh lớp 10 và ‘cái tát’ vào mặt bọn ‘ăn không từ thứ gì’! - Bủi Hòang Tám


Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn
Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn
Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn
Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An.... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn

Chuyện là hôm khai giảng 5/8/2016 vừa qua,tại trường TH.Nguyễn thị Một,huyên Cần Đước, 1 địa bàn rất khó khăn thuộc tỉnh Long An. 
Sau Lễ khai giảng    , tiếp xúc với thầy cô giáo và các học sinh nơi đây, thấu hiểu hoàn cảnh đi lại xa xôi của các em, Phó Thủ tướng  Chính phủ Trương Hòa Bình đã tặng nhà trường 60 chiếc xe đạp giúp các em học sinh hoàn cảnh khó khăn có phương tiện đến trường, đồng thời động viên tinh thần chăm ngoan học giỏi.
Tuy nhiên, có một học sinh đã xin được từ chối món quà này. Đó là cô học trò Trần Thị Thanh Tuyền học sinh lớp 10A1. Lý do mà Tuyền từ chối rất giản dị. Em nói: “Con đã có xe đạp. Năm lớp 8, con cố gắng vượt khó học tốt nên ông Sáu (tức Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình) đã cho con rồi. Chiếc xe đó con còn đi được nên con muốn nhường cho bạn khác”.
Một suy nghĩ giản dị và tất yếu bởi thứ nhất, em đã được tặng một lần rồi, giờ không nhận nữa. Thứ hai, chiếc xe đó còn đi được. Thứ ba, còn nhiều bạn khác chưa có và cần chiếc xe đó hơn em.
Thế nhưng tiếc rằng trong cuộc sống, không phải ai cũng hiểu được điều tất yếu ấy và vượt qua được nó bởi vượt qua cái sự tất yếu ấy là vượt qua một cửa ải khó khăn nhất của mỗi con người: “Cửa ải lòng tham”.
Chiếc xe đạp trị giá 1 triệu đồng với nhiều người không lớn nhưng với bé Tuyền, là một tài sản khổng lồ.
Cách đây chưa lâu, một em bé chỉ vì gia đình nghèo, không có tiền mua cho em bộ quần áo mới trị giá 130 ngàn đồng ngày khai giảng đã treo cổ tự tự vì “tủi phận”. 130 ngàn là một tài sản lớn ngang một kiếp người.
Vậy thì vì sao em vượt qua được sự cám dỗ của khối tài sản không lồ đó? Nói rằng em ngây thơ, hồn nhiên, “không biết tính toán” thì có thể cũng đúng nhưng chưa đủ. Có hồn nhiên đến mấy thì em, một học sinh lớp 10 (16 tuổi) cũng hiểu được rằng, chiếc xe đó có thể đem bán hoặc ít nhất là hoán vị bằng cách em dùng chiếc xe mới, tặng lại bạn chiếc xe cũ.
Song, em đã không làm cả hai việc đó mà “nhường cho bạn khác”. Một hành động tuy nhỏ thôi nhưng ngay cả với người lớn chúng ta, không phải ai cũng làm được.
130 ngàn đồng đổi lấy một mạng người. 1 triệu đồng nâng lên phẩm giá một con người. Trong khi đó, những vụ tham nhũng, thất thoát lên tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng là nỗi xót xa vô tận.
Cách đây mấy ngày, Nhà báo Mai Lan (VOV1) kể lại câu chuyện chị cùng với một nhóm bạn lòng vòng trong cái làng chài vừa bé, vừa quanh co sát biển mãi mà không tìm được lối ra Eo Gió. Đúng lúc đang băn khoăn thì nhìn thấy một em bé đứng ở cửa sổ nhìn ra. Khi chị ướm hỏi về đường đi, cháu nói rằng để con dẫn các cô đi. Cả bọn mừng quá và bảo với nhau rằng bao giờ đến nơi sẽ gửi cháu ít tiền.
Cháu đưa đi thăm hầu hết các điểm, kể cho nghe về cuộc sống sinh hoạt của người dân, của nhà mình. Rằng bố cháu l àm xe ôm, mẹ cháu thì bán hàng ở gần FLC cho du khách. Cháu ở nhà học bài và chăm các em. Lúc đến nơi, chị gửi cháu một chút tiền nhưng cháu cười, không nhận và chạy về nhà.
Việc làm của cháu bé làm chị vô cùng xúc động.
Trở lại với chuyện cô bé lớp 10 từ chối chiếc xe của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình.
Xin cám ơn em vì việc làm của em tuy nhỏ nhưng nó đã làm sáng lên phẩm giá cao thượng nghèo nhưng quyết không hèn, không tham.
Cám ơn em vì em đã “tát” thẳng vào mặt lũ quan tham “ăn không từ thứ gì” và “ăn không từ của ai” vốn không ít trong đời sống hôm nay.
Và cám ơn em vì em đã cho chúng ta niềm tin vào thế hệ tương lai của đất nước…
Theo Nông Nghiệp

 (ảnh: em  Trần thị Thanh Tuyền)
(Nữ sinh Trần Thị Thanh Tuyền và chiếc xe đạp được Phó Thủ tướng trao tặng) Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An. Sau khi dự lễ khai giảng, tiếp xúc với thầy cô giáo và các học sinh nơi đây, thấu hiểu hoàn cảnh đi lại xa xôi của các em, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã tặng nhà trường 60 chiếc xe đạp giúp các em học sinh hoàn cảnh khó khăn có phương tiện đến trường, đồng thời động viên tinh thần chăm ngoan học giỏi. Tuy nhiên, có một học sinh đã xin được từ chối món quà này. Đó là cô học trò Trần Thị Thanh Tuyền học sinh lớp 10A1. Lý do mà Tuyền từ chối rất giản dị. Em nói: “Con đã có xe đạp. Năm lớp 8, con cố gắng vượt khó học tốt nên ông Sáu (tức Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình) đã cho con rồi. Chiếc xe đó con còn đi được nên con muốn nhường cho bạn khác”. Một suy nghĩ giản dị và tất yếu bởi thứ nhất, em đã được tặng một lần rồi, giờ không nhận nữa. Thứ hai, chiếc xe đó còn đi được. Thứ ba, còn nhiều bạn khác chưa có và cần chiếc xe đó hơn em. Thế nhưng tiếc rằng trong cuộc sống, không phải ai cũng hiểu được điều tất yếu ấy và vượt qua được nó bởi vượt qua cái sự tất yếu ấy là vượt qua một cửa ải khó khăn nhất của mỗi con người: “Cửa ải lòng tham”. Chiếc xe đạp trị giá 1 triệu đồng với nhiều người không lớn nhưng với bé Tuyền, là một tài sản khổng lồ. Cách đây chưa lâu, một em bé chỉ vì gia đình nghèo, không có tiền mua cho em bộ quần áo mới trị giá 130 ngàn đồng ngày khai giảng đã treo cổ tự tự vì “tủi phận”. 130 ngàn là một tài sản lớn ngang một kiếp người. Vậy thì vì sao em vượt qua được sự cám dỗ của khối tài sản không lồ đó? Nói rằng em ngây thơ, hồn nhiên, “không biết tính toán” thì có thể cũng đúng nhưng chưa đủ. Có hồn nhiên đến mấy thì em, một học sinh lớp 10 (16 tuổi) cũng hiểu được rằng, chiếc xe đó có thể đem bán hoặc ít nhất là hoán vị bằng cách em dùng chiếc xe mới, tặng lại bạn chiếc xe cũ. Song, em đã không làm cả hai việc đó mà “nhường cho bạn khác”. Một hành động tuy nhỏ thôi nhưng ngay cả với người lớn chúng ta, không phải ai cũng làm được. Việc làm của em đã làm sáng ngời lên phẩm chất cao đẹp, nghèo nhưng không hèn, không tham và không chỉ thế, nó còn như một “cái tát” vào mặt những kẻ giàu có tham lam sống xa hoa, phè phỡn, tiền của như nước đến đời cháu, đời chắt ăn tiêu không hết nhưng vẫn “ăn không từ một thứ gì của dân” và “bán không từ thứ gì của nước”. 130 ngàn đồng đổi lấy một mạng người. 1 triệu đồng nâng lên phẩm giá một con người. Trong khi đó, những vụ tham nhũng, thất thoát lên tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng là nỗi xót xa vô tận. Cách đây mấy ngày, Nhà báo Mai Lan (VOV1) kể lại câu chuyện chị cùng với một nhóm bạn lòng vòng trong cái làng chài vừa bé, vừa quanh co sát biển mãi mà không tìm được lối ra Eo Gió. Đúng lúc đang băn khoăn thì nhìn thấy một em bé đứng ở cửa sổ nhìn ra. Khi chị ướm hỏi về đường đi, cháu nói rằng để con dẫn các cô đi. Cả bọn mừng quá và bảo với nhau rằng bao giờ đến nơi sẽ gửi cháu ít tiền. Cháu đưa đi thăm hầu hết các điểm, kể cho nghe về cuộc sống sinh hoạt của người dân, của nhà mình. Rằng bố cháu l àm xe ôm, mẹ cháu thì bán hàng ở gần FLC cho du khách. Cháu ở nhà học bài và chăm các em. Lúc đến nơi, chị gửi cháu một chút tiền nhưng cháu cười, không nhận và chạy về nhà. Việc làm của cháu bé làm chị vô cùng xúc động. Trở lại với chuyện cô bé lớp 10 từ chối chiếc xe của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình. Xin cám ơn em vì việc làm của em tuy nhỏ nhưng nó đã làm sáng lên phẩm giá cao thượng nghèo nhưng quyết không hèn, không tham. Cám ơn em vì em đã “tát” thẳng vào mặt lũ quan tham “ăn không từ thứ gì” và “ăn không từ của ai” vốn không ít trong đời sống hôm nay. Và cám ơn em vì em đã cho chúng ta niềm tin vào thế hệ tương lai của đất nước… Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bùi Hoàng Tám (dantri.com.vn... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn
Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An. Sau khi dự lễ khai giảng, tiếp xúc với thầy cô giáo và các học sinh nơi đây, thấu hiểu hoàn cảnh đi lại xa xôi của các em, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã tặng nhà trường 60 chiếc xe đạp giúp các em học sinh hoàn cảnh khó khăn có phương tiện đến trường, đồng thời động viên tinh thần chăm ngoan học giỏi. Tuy nhiên, có một học sinh đã xin được từ chối món quà này. Đó là cô học trò Trần Thị Thanh Tuyền học sinh lớp 10A1. Lý do mà Tuyền từ chối rất giản dị. Em nói: “Con đã có xe đạp. Năm lớp 8, con cố gắng vượt khó học tốt nên ông Sáu (tức Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình) đã cho con rồi. Chiếc xe đó con còn đi được nên con muốn nhường cho bạn khác”. Một suy nghĩ giản dị và tất yếu bởi thứ nhất, em đã được tặng một lần rồi, giờ không nhận nữa. Thứ hai, chiếc xe đó còn đi được. Thứ ba, còn nhiều bạn khác chưa có và cần chiếc xe đó hơn em. Thế nhưng tiếc rằng trong cuộc sống, không phải ai cũng hiểu được điều tất yếu ấy và vượt qua được nó bởi vượt qua cái sự tất yếu ấy là vượt qua một cửa ải khó khăn nhất của mỗi con người: “Cửa ải lòng tham”. Chiếc xe đạp trị giá 1 triệu đồng với nhiều người không lớn nhưng với bé Tuyền, là một tài sản khổng lồ. Cách đây chưa lâu, một em bé chỉ vì gia đình nghèo, không có tiền mua cho em bộ quần áo mới trị giá 130 ngàn đồng ngày khai giảng đã treo cổ tự tự vì “tủi phận”. 130 ngàn là một tài sản lớn ngang một kiếp người. Vậy thì vì sao em vượt qua được sự cám dỗ của khối tài sản không lồ đó? Nói rằng em ngây thơ, hồn nhiên, “không biết tính toán” thì có thể cũng đúng nhưng chưa đủ. Có hồn nhiên đến mấy thì em, một học sinh lớp 10 (16 tuổi) cũng hiểu được rằng, chiếc xe đó có thể đem bán hoặc ít nhất là hoán vị bằng cách em dùng chiếc xe mới, tặng lại bạn chiếc xe cũ. Song, em đã không làm cả hai việc đó mà “nhường cho bạn khác”. Một hành động tuy nhỏ thôi nhưng ngay cả với người lớn chúng ta, không phải ai cũng làm được. Việc làm của em đã làm sáng ngời lên phẩm chất cao đẹp, nghèo nhưng không hèn, không tham và không chỉ thế, nó còn như một “cái tát” vào mặt những kẻ giàu có tham lam sống xa hoa, phè phỡn, tiền của như nước đến đời cháu, đời chắt ăn tiêu không hết nhưng vẫn “ăn không từ một thứ gì của dân” và “bán không từ thứ gì của nước”. 130 ngàn đồng đổi lấy một mạng người. 1 triệu đồng nâng lên phẩm giá một con người. Trong khi đó, những vụ tham nhũng, thất thoát lên tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng là nỗi xót xa vô tận. Cách đây mấy ngày, Nhà báo Mai Lan (VOV1) kể lại câu chuyện chị cùng với một nhóm bạn lòng vòng trong cái làng chài vừa bé, vừa quanh co sát biển mãi mà không tìm được lối ra Eo Gió. Đúng lúc đang băn khoăn thì nhìn thấy một em bé đứng ở cửa sổ nhìn ra. Khi chị ướm hỏi về đường đi, cháu nói rằng để con dẫn các cô đi. Cả bọn mừng quá và bảo với nhau rằng bao giờ đến nơi sẽ gửi cháu ít tiền. Cháu đưa đi thăm hầu hết các điểm, kể cho nghe về cuộc sống sinh hoạt của người dân, của nhà mình. Rằng bố cháu l àm xe ôm, mẹ cháu thì bán hàng ở gần FLC cho du khách. Cháu ở nhà học bài và chăm các em. Lúc đến nơi, chị gửi cháu một chút tiền nhưng cháu cười, không nhận và chạy về nhà. Việc làm của cháu bé làm chị vô cùng xúc động. Trở lại với chuyện cô bé lớp 10 từ chối chiếc xe của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình. Xin cám ơn em vì việc làm của em tuy nhỏ nhưng nó đã làm sáng lên phẩm giá cao thượng nghèo nhưng quyết không hèn, không tham. Cám ơn em vì em đã “tát” thẳng vào mặt lũ quan tham “ăn không từ thứ gì” và “ăn không từ của ai” vốn không ít trong đời sống hôm nay. Và cám ơn em vì em đã cho chúng ta niềm tin vào thế hệ tương lai của đất nước… Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bùi Hoàng Tám (dantri.com.vn... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn
Chuyện là hôm khai giảng (5/9) vừa qua, ông Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Chính phủ về thăm Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Thị Một, huyện Cần Giuộc, một địa bàn khó khăn thuộc tỉnh Long An. Sau khi dự lễ khai giảng, tiếp xúc với thầy cô giáo và các học sinh nơi đây, thấu hiểu hoàn cảnh đi lại xa xôi của các em, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình đã tặng nhà trường 60 chiếc xe đạp giúp các em học sinh hoàn cảnh khó khăn có phương tiện đến trường, đồng thời động viên tinh thần chăm ngoan học giỏi. Tuy nhiên, có một học sinh đã xin được từ chối món quà này. Đó là cô học trò Trần Thị Thanh Tuyền học sinh lớp 10A1. Lý do mà Tuyền từ chối rất giản dị. Em nói: “Con đã có xe đạp. Năm lớp 8, con cố gắng vượt khó học tốt nên ông Sáu (tức Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình) đã cho con rồi. Chiếc xe đó con còn đi được nên con muốn nhường cho bạn khác”. Một suy nghĩ giản dị và tất yếu bởi thứ nhất, em đã được tặng một lần rồi, giờ không nhận nữa. Thứ hai, chiếc xe đó còn đi được. Thứ ba, còn nhiều bạn khác chưa có và cần chiếc xe đó hơn em. Thế nhưng tiếc rằng trong cuộc sống, không phải ai cũng hiểu được điều tất yếu ấy và vượt qua được nó bởi vượt qua cái sự tất yếu ấy là vượt qua một cửa ải khó khăn nhất của mỗi con người: “Cửa ải lòng tham”. Chiếc xe đạp trị giá 1 triệu đồng với nhiều người không lớn nhưng với bé Tuyền, là một tài sản khổng lồ. Cách đây chưa lâu, một em bé chỉ vì gia đình nghèo, không có tiền mua cho em bộ quần áo mới trị giá 130 ngàn đồng ngày khai giảng đã treo cổ tự tự vì “tủi phận”. 130 ngàn là một tài sản lớn ngang một kiếp người. Vậy thì vì sao em vượt qua được sự cám dỗ của khối tài sản không lồ đó? Nói rằng em ngây thơ, hồn nhiên, “không biết tính toán” thì có thể cũng đúng nhưng chưa đủ. Có hồn nhiên đến mấy thì em, một học sinh lớp 10 (16 tuổi) cũng hiểu được rằng, chiếc xe đó có thể đem bán hoặc ít nhất là hoán vị bằng cách em dùng chiếc xe mới, tặng lại bạn chiếc xe cũ. Song, em đã không làm cả hai việc đó mà “nhường cho bạn khác”. Một hành động tuy nhỏ thôi nhưng ngay cả với người lớn chúng ta, không phải ai cũng làm được. Việc làm của em đã làm sáng ngời lên phẩm chất cao đẹp, nghèo nhưng không hèn, không tham và không chỉ thế, nó còn như một “cái tát” vào mặt những kẻ giàu có tham lam sống xa hoa, phè phỡn, tiền của như nước đến đời cháu, đời chắt ăn tiêu không hết nhưng vẫn “ăn không từ một thứ gì của dân” và “bán không từ thứ gì của nước”. 130 ngàn đồng đổi lấy một mạng người. 1 triệu đồng nâng lên phẩm giá một con người. Trong khi đó, những vụ tham nhũng, thất thoát lên tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng là nỗi xót xa vô tận. Cách đây mấy ngày, Nhà báo Mai Lan (VOV1) kể lại câu chuyện chị cùng với một nhóm bạn lòng vòng trong cái làng chài vừa bé, vừa quanh co sát biển mãi mà không tìm được lối ra Eo Gió. Đúng lúc đang băn khoăn thì nhìn thấy một em bé đứng ở cửa sổ nhìn ra. Khi chị ướm hỏi về đường đi, cháu nói rằng để con dẫn các cô đi. Cả bọn mừng quá và bảo với nhau rằng bao giờ đến nơi sẽ gửi cháu ít tiền. Cháu đưa đi thăm hầu hết các điểm, kể cho nghe về cuộc sống sinh hoạt của người dân, của nhà mình. Rằng bố cháu l àm xe ôm, mẹ cháu thì bán hàng ở gần FLC cho du khách. Cháu ở nhà học bài và chăm các em. Lúc đến nơi, chị gửi cháu một chút tiền nhưng cháu cười, không nhận và chạy về nhà. Việc làm của cháu bé làm chị vô cùng xúc động. Trở lại với chuyện cô bé lớp 10 từ chối chiếc xe của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình. Xin cám ơn em vì việc làm của em tuy nhỏ nhưng nó đã làm sáng lên phẩm giá cao thượng nghèo nhưng quyết không hèn, không tham. Cám ơn em vì em đã “tát” thẳng vào mặt lũ quan tham “ăn không từ thứ gì” và “ăn không từ của ai” vốn không ít trong đời sống hôm nay. Và cám ơn em vì em đã cho chúng ta niềm tin vào thế hệ tương lai của đất nước… Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bùi Hoàng Tám (dantri.com.vn... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/nu-sinh-lop-10-va-cai-tat-vao-mat-bon-an-khong-tu-thu-gi-post174018.html | NongNghiep.vn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét