12 thg 9, 2021

HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG VÀ NGƯỜI CON GÁI KHIẾN TÂM THẦN ÔNG KINH LOẠN

HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG

       VÀ NGƯỜI CON GÁI KHIẾN TÂM THẦN ÔNG KINH LOẠN

                                                __________________

         Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) quê làng Liêu Xá, huyn Đường Hào, Hi Dương (nay là huyn M Văn, Hưng Yên) nhưng ông v quê m là làng Tình Dim, huyn Hương Sơn, Hà Tĩnh sinh sng bng ngh bc thuc ngay t khi còn tr. Ông ly hiu là Lãn Ông, tc ông già lười.

       Tuy nhiên, ông ch lười công danh, lười đua chen chn quan trường, còn s nghip y hc thì ông rt chăm ch nghiên cu và tr thành danh y bc nht thi by gi. Ông có b sách y hc đ s Hi Thượng y tông tâm lĩnh gm 65 quyn đúc kết kinh nghim 40 năm bc thuc cha bnh cu người, mt b sách y hc ln nht nước ta t trước ti nay.

       Cũng vì tiếng tăm ca ông vang di đến tn Kinh đô mà năm 1781 chúa Trnh Sâm triu ông ra Thăng Long đ cha bnh cho Thế t Trnh Cán. Ông đã ghi chép li toàn b chuyến đi này trong tác phm Thượng Kinh ký s (Ký s lên Kinh). Đây là mt tác phm văn chương đc sc, đ cp đến đi sng sinh hot ca tng lp vua chúa, quan li và th dân chn Kinh thành vào cui thế k XVIII.

       Trong chuyến lên Kinh ln này, Hi Thượng Lãn Ông tình c gp li người xưa, trong mt trường hp rt đc bit. Nguyên do là, khi còn nh nhà, Lê Hu Trác đã được b m hi cho mt cô gái con nhà quan làm v. Các th tc dm hi đã hoàn tt, ch ch ngày cưới. Nhưng sau đó do gp trc tr, ông t hôn ri vào quê m Hương Sơn (Hà Tĩnh) sinh sng.

        Hi Thượng Lãn Ông nào có biết rng: cô gái đó sau này không ly ai na, vì cho rng mình đã có nơi gá nghĩa ri. Cô nhà chăm sóc cha m. Khi cha m mt, cô gi thân vào chn ca thin. Hơn 40 năm sau, bây gi cô gái năm xưa đã tr thành mt nhà sư già. Bà đi khuyến giáo thp phương đ v đúc chuông chùa làng và ri gp ông trong mt nhà tr Kinh thành.

Chuyn đó được Hi Thượng Lãn Ông ghi li trong Thượng Kinh ký s

Người xưa tìm lại:

        Đến Kinh thành ri, mt ngày n, có hai lão ni đến ch Hi Thượng Lãn Ông ng, nói rng: “Chùa Huê Cu đúc chuông ln, công qu chưa thành, chúng tôi đến đây khuyến hoá.”

        Thế ri mt lão ni t gii thiu mình là tr trì chùa núi An T, còn lão ni kia thì gii thiu mình là con gái quan t tha ty Sơn Nam, quê Huê Cu.

“Tôi nghe nói git mình như tnh gic mơ”, Lãn Ông viết. Sau đó ông tìm cách “hi nh mt tiu cô trong bn tòng hành mi biết đây là người cũ ca mình”.

        Rõ ràng mt lão ni tìm đến mt quan nhân (lúc này Lãn Ông đang làm quan thy thuc trong triu) đ khuyến hoá mà li xưng cái gc tích ca mình ra như thế, phi có lý do gì ch. Vì người xut gia vn đã phi xa lánh bi trn, đâu còn vn vương đến gc tích ca mình. Và đúng vy, ch mi nghe qua đa danh Sơn Nam, Huê Cu thôi, đã đ làm cho Lãn Ông choáng váng, “git mình như tnh gic mơ”.

        Chuyn đúc chuông, khuyến hoá chng qua là cái c đ cho người xưa có dp gp li ông. Tưởng tượng mà xem, lão ni đã phi trn tình năn n, thuyết phc sư bà ra sao đ sư bà đng lòng chu cùng xung núi mt phen.

         Tuy biết khá rõ ri, nhưng vn thn trng, Lãn Ông mi “trc nghim” li ln na, vì biết đâu ch là mt s tình c, ông bèn k rõ h tên quê quán…

        Lãn Ông viết tiếp: “Lúc đó ch thy ni cô chùa Huê Cu mt đ bng, v thn thùng, bo sư bà tr trì rng: Thôi, chúng ta đi đi thôi”. Mt lão ni nghiêm trang cn mt, tui tác già nua mà “mt đ bng, v thn thùng” ri phi hi thúc sư bà “đi đi thôi” trong mt tâm trng như là di hn thì tht là đáng kinh ngc.

        Lãn Ông rt lúng túng, tìm cách “lưu h li không được, mi mang ra mt ít hương tin đ cúng” ri hi: “Hai lão ni tr ti nơi nào?” H đáp: “Chưa có nơi nào”, ri vi vàng t bit ra đi. Lãn Ông đâu d chu ngi yên, ông “vi gi mt tên người nhà linh li bo đi theo sau h, mà không cho h biết…”

        Thế ri Lãn Ông nh li mi tình xưa. Li ti ông. Ông đã np đ l vn danh, l np thái, vy mà ri vì mt lý do riêng, ông hi cư v Hương Sơn quê m và xa luôn người v sp cưới ca mình đ bà phi mi mòn trông đi đến hôm nay mi bt ng gp li.

        Ri người thiếu ph đó ra sao? Lãn Ông có dò hi thì biết bà “th chung thân vy”. Nhiu người đi hi cưới, bà cương quyết t chi. Sau cùng, bà vào chùa tu.

        Lãn Ông viết: “Tôi nghe biết vy thì tâm thn kinh lon, than rng: Vì ta bt cn trong vic này. Có thu mà không có chung, khiến cho người mang hn, mà ta mang tiếng là người bc bo. Ta bi ri không biết cách nào đ g cái mi ra, mi vi vàng đến Huê Cu mà tìm hiu s vic”. Qu tht, bà đã t hôn nhiu người ch vì lòng bà ch có Lãn Ông thôi. Bà thà đi tu ch không ly ai khác na! Bà nói: “Đã có người hi mình làm v thì mình (coi như) đã có chng ri, chng qua vô phn mà chng b…” Trách chi Lãn Ông không tan nát cõi lòng, “tâm thn kinh lon”.

Tha thứ:

         Đ chuc li mình, và cũng là kính ngưỡng s tu hành ca người xut gia, Lãn Ông ch xin bà cho ông được coi bà như “cô em gái nh”, bo dưỡng bà sut đi t đây. Vì bà đã đi tu nên ông đ ngh ct cho bà cái chùa nh, trong mt cnh vườn vng v yên tĩnh: “Mùa đông cũng như mùa hè, lnh m đu s do ta lo liu, mt là đ báo ân, hai là đ chuc li…”

         Bà c cm git l: “Quan nhân có hu tình, còn tôi chng gp chng, cái thân cô kh cũng là do s mnh vy, đâu có dám trách ai… Nay tôi được biết tm lòng tt này cũng an i cnh linh lc vy”. Và bà đã t chi.

         Ri Lãn Ông làm thơ. Phi, bi vì đâu có th thuc nào sc ba chén còn by phân mà cha được cái bnh ca ông bây gi! Ông viết: “Tôi ly làm thương tình, mi gii lòng trong mt bài thơ.”
         Bài thơ đó như sau:

Hán Việt:

Vô tâm s xut ng nhân đa,

Kim nht tương khán kh t ta.

Nht tiếu tình đa lưu lãnh l,

Song mâu xuân tn kiến hình hoa.

Th sinh nguyn tác can huynh mui,

Tái thế ng đ tn tht gia.

Ngã bt ph nhân nhân ph ngã,

Túng nhiên như th ni chi hà?

Bản dịch của Ngô Tất Tố:

Vô tâm nên ni lụy người ta,

Trông mt nhau đây lung xót xa.

Gượng cười khôn giu đôi hàng l,

Tóc bc che m na mt hoa.

Kiếp này hãy kết làm huynh mui,

Kiếp khác xin hoàn nghĩa tht gia.

Ai n ph ai, ai n ph,

D dang, dang d biết ru mà?

Bản dịch của Bùi Hạnh Cẩn: 

Vô tâm nên ni l người ta,

Nay li nhìn nhau lung thn th.

Mt n cười tình, châu l lnh,

Đôi tròng xuân cn nét tài hoa.

Đi nay xin kết anh em ngãi,

Kiếp ti nên tròn phn tht gia.

Ta chng ph người, người n ph,

Đành thôi như thế, biết sao mà!

Bản Họa của Hồ Nguyễn: 

Đã ly đến người xin hiu ta,

Tim cào d xót nh tình xa.

Mt nhìn c nén trôi dòng l,

Tóc thy nghn ngào bc nét hoa.

Gi đã l duyên thành t mui,

Kiếp sau hn hp phi hôn gia.

Thôi đành thuyn đã ri xa bến,

Phn s ra sao đnh thế mà!

HỒ NGUYỄN (11-9-2021)

        Cm đng vì bài thơ “gii lòng” đó mà bà đã tha th cho ông. Lãn Ông viết: “T đó thi thường qua li hi thăm nhau”. 

        Chuyện rồi kết thúc ra sao?

        Tui hc ngày càng cao, bà ch xin ông mua g Ngh An đóng cho bà mt c quan tài. Vâng, phi đúng g Ngh An bà mi chu, vì đây là vùng Hương Sơn quê m Lãn Ông (Lãn Ông quê gc Hi Dương, nhưng sng và thành danh Hương Sơn). Có l bà nghĩ lúc sng đã không được nên duyên v chng thì lúc chết ít ra cũng được âu yếm nm trong mt c quan tài do ông đóng cho bà t th g ca quê hương ông.

        Đó, chuyn bun ca Hi Thượng Lãn Ông, “Ông Làm Biếng” làng Hi Thượng, mt chuyn thu chung, nhân hu ca mt thy thuc, ông T ca ngành Y, làm ta thy càng gn gũi vi ông hơn, càng quý trng ông hơn.

Posted by: lpk 116

(Sưu tầm từ: haiphivo)

                                                       *

Hồ Xưa trình bày và chuyển tiếp__________________


 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét