4 thg 6, 2024

NGUỒN GỐC NHỮNG TỪ NGỮ KHÓ HIỂU TRONG TIẾNG VIỆT:

1. Pê đê (pédéraste) là gì?

        Pédéraste /pedeʀast/ (n) là một từ gốc Pháp, chỉ những người đàn ông có hành vi tình dục với trẻ em nam (Tra cứu trên Cambridge Dictionary). Xuất phát điểm của từ này mang ý nghĩa kỳ thị. Đầu thế kỷ 20, người Pháp đã bắt đầu sử dụng pédéraste để chỉ những người đồng tính. Ở Việt Nam, pê đê (hay bê đê) thường mang nghĩa miệt thị, chỉ những người đàn ông đồng tính hoặc có tính nữ. Phong trào này được tôn trọng và sinh hoạt mạnh nhất ở San Francisco (Cali-Hoa Kỳ).

2- Ô môi;
      Ô môi” là tiếng lóng được dùng cho người đồng tính phái nữ. Từ này được cho là bắt nguồn từ tên một loại hoa quả nhiệt đới ở Việt Nam. Gina Masequesmay (2003) lý giải rằng hình ảnh ăn quả ô môi gợi liên tưởng đến quan hệ tình dục bằng miệng với bộ phận/vùng sinh dục nữ (cunnilingus). Một luồng quan điểm khác cho rằng từ này không liên quan đến tên loại hoa quả trên, mà lại là cách nói rút gọn của từ “homosexuelle” trong tiếng Pháp. Dù nguồn gốc truy nguyên của từ này ra sao, nó đã đi cùng cộng đồng hải ngoại và sau đó trở thành tên của một nhóm thiểu sống hộ người đồng tính nữ, song tính và người chuyển giới nam tại Nam California.

3-Ô sin:(bắt nguồn từ tiếng Nht: おしん) là một danh từ tiếng Việt dùng để chỉ:

Người giúp vic, tc nhng người được các gia đình hay cá nhân thuê đ làm vic nhà.

       Oshin, tên mt b phim truyn hình nhiu tp ca Nht Bn được trình chiếu t 4 tháng 4 năm 1983 đến 31 tháng 3 năm 1984

4- Nguồn gốc của tục lệ lì xì mừng tuổi đầu năm mới:

      Lì xì là một tên gọi của tục lệ trong dịp Tết Nguyên đán ở các nước Á Đông và Việt Nam, đó là lệ đặt tiền vào chiếc phong bì nhỏ có trang trí màu vàng son rực rỡ để mừng tuổi trẻ em.

      Tục lệ lì xì đầu năm mới đã có từ thời xa xưa, xuất xứ từ Trung Quốc. Tương truyền, có một con yêu quái chuyên xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu những đứa trẻ đang ngủ ngon giấc làm chúng bị sốt cao hoặc trở nên ngớ ngẩn. Vì thế những gia đình có con nhỏ phải thức cả đêm để canh không cho yêu quái làm hại con mình.

      Một lần, 8 vị tiên đi ngang thấy vậy liền hóa thành những đồng tiền nằm bên chỗ mấy đứa trẻ, cha mẹ chúng cũng đem gói những đồng tiền này vào tấm vải đỏ để xua đuổi yêu quái. Không ngờ phép lạ ấy lại thật sự hữu dụng. Khi con quái vật đến, những đồng tiền lóe lên khiến nó sợ phải bỏ chạy.

      Câu chuyện này nhanh chóng lan truyền khắp nhân gian. Từ đó, mỗi lần Tết đến, người ta lại bỏ tiền vào trong những cái túi màu đỏ tặng trẻ con, để trẻ chóng lớn và khỏe mạnh và hành động đó chính là lì xì, hay còn gọi là mừng tuổi đầu năm mới.

5- Chữ Chệt:

       Người Việt Nam ta thường kêu người Trung Hoa bằng người Tàu, người Hoa, Khách Trú, lại cũng kêu bằng Khách ngô, Các chú; – những danh từ ấy đều có lai lịch, đều có thể cắt nghĩa cho thông được. Duy có tiếng “Chệt” hay “Chiệt” – ngoài Bắc nói Chiệc – người mình cũng có dùng mà kêu họ nữa, tiếng nầy thì chẳng biết từ đâu ra, có nghĩa chi?
       Có người nói rằng chữ Chệt hay Chiệt đó có lẽ do chữ Chiết mà ra. Bên Tàu có tỉnh Chiết Giang, từ xưa người tỉnh ấy hay sang xứ ta, nên ta kêu người Chiết mà trại ra thành Chiệt hay Chệt.
      Đó là nói ước chừng, chẳng có dựa vào bằng chứng đâu cả. Mà cứ theo sự thiệt lại không đúng. Vì tỉnh Chiết Giang ở gần Thượng Hải, về miền bắc Trung Hoa, người tỉnh ấy ít có qua xứ ta lắm; người Tàu sang xứ ta nhiều nhứt là người hai tỉnh Quảng Đông và Phước Kiến, vậy nếu ta có lấy tên tỉnh mà kêu chung người Trung Hoa thì sao không lấy tên hai tỉnh nầy mà lại lấy tên Chiết Giang?
       Ngoài cái thuyết ước chừng mà không có thể nghe được ấy, chưa thấy ai giải thêm một nghĩa nào khác.
        Ta đọc bộ sách Đông Dương sử, thấy có một chỗ nói về cái tên người Tây dùng mà kêu người Tàu đời xưa, thì chúng tôi sực nhớ lại chữ “Chệt” hay chữ “Chiệt” ấy, dường như hai đằng có quan hệ với nhau thì phải. Chúng tôi xin viết ra đây cho nhà sử học dựa đó mà nghiên cứu, nếu thấy lời chúng tôi có ít nhiều giá trị.
       Chúng tôi phỏng định rằng tiếng “Chệt” hay “Chiệt” ấy là do tiếng Tây mà ra. Nói rằng “tiếng Tây” là chỉ về tiếng của một nước trong cõi Âu châu, không biết rõ nước nào, có lẽ là nước La Mã.
       Sách Đông Dương sử nói rằng: Về thời đại đế quốc La Mã thì những hàng tơ lụa Trung Hoa, đã đem bán bên Âu châu. Người Tây kêu thứ hàng tơ lụa ấy bằng “Serge“; nhân đó, họ kêu đất Trung Hoa là “Serica” và người Trung Hoa là “Seres.“
        Trong chữ “Serge” đó, phần nửa trên (ser là do chữ “tăng nhi” ( ) của Tàu mà ra; phần nửa dưới (ge) là cái ngữ vĩ (terminaison) của Tây thêm vào. Còn “Serica” nghĩa là xứ đất sinh sản ra thứ “ser” ấy. Đọc trệ âm “ser” sang Chệt.

6- Ba Tàu: Ngược dòng lịch sử, vụ án được đề cập diễn ra vào mùa hè năm 1851, khi vua Tự Đức đọc được tờ tấu do Bộ binh chuyển lên báo Chưởng vệ Phạm Xích, Lang Trung Tôn Thất Thiều tâu trình đã đánh đuổi ba chiếc tàu hải tặc ở vùng biển Quảng Nam - Quảng Ngãi.
       Theo lời tâu trình, quan binh đã bắn chìm một tàu giặc, một tàu bị quan binh áp sát, giết được rất nhiều hải tặc, thu tàu giải về neo tại vụng Chiêm Dữ, tàu còn lại bỏ chạy về phía Đông, xin báo công để triều đình ban thưởng.
       Vua Tự Đức xem xong tờ tâu liền sinh nghi vì đánh nhau với hải tặc mà lính không ai bị thương tích, còn phía bên kia thì chết sạch không một người bị bắt làm tù binh. Vụ việc nghiêm trọng nên vua Tự Đức nhấc bút châu phê: “Giao qua Bộ Binh điều tra cho rõ sự tình”.
       Phúc trình từ Bộ binh cho rằng chiếc tàu thu được giống tàu đi buôn hơn là tàu giặc. Ngay lúc ấy, một phụ nữ đến nha môn xin cáo giác. Nguyên bà là Hoa kiều, làm nghề tiệm ăn ở phố Gia Hội, thấy chồng cũng là Hoa kiều về nước bặt tin đã lâu.
       Theo lời bà kể, khi viên đội trưởng trong vệ Tuyển Phong tên Trần Hựu ăn uống ở quán bà nhưng không đủ tiền trả nên rút chiếc nhẫn cầm tạm. Bà chủ xem kỹ nhận ra chiếc nhẫn bảo vật của chồng liền vặn hỏi. Trần Hựu lúc đầu tìm cách chối, sau chịu theo bà đến nha môn trình việc.
        Trần Hựu khai rằng ngày 17/6/1851, thuyền quan đậu ở cửa Thi Nại, được tin có ba chiếc thuyền lạ đậu ngoài hải phận đảo Thanh Dư. Chưởng vệ Phạm Xích và Thi lang Tôn Thất Thiều lập tức đuổi theo bắn và áp sát để bắt.
        Mặc dù đã trình thẻ nhà buôn nhưng 108 người Hoa trên tàu bắt được đều bị chém chết rồi đem quăng xuống biển mất xác. Toàn bộ hàng hóa trên chiếc tàu buôn của người Hoa được chuyển sang chiếc Bằng Đoàn của quan binh rồi chiếc thuyền buôn được sơn lại toàn màu đen để trông như tàu hải tặc và dẫn về vụng Chiêm Dữ.
        Từ lời kêu oan của bà chủ quán ở phố Gia Hội, quan Thượng thư Bộ binh gọi thêm nhân chứng điều tra, làm tờ tâu rằng bọn Xích giết càn và mạo xưng công lại.
        Vua Tự Đức thịnh nộ, phê giao Ty tam pháp xét xử. Thiều và Xích chủ mưu đều bị xử tội lăng trì. Dương Cù đồng lõa bị xử chém. Trần Hựu do khai báo thành khẩn khi chưa tra khảo nên được tha. Bản án dâng lên, vua Tự Đức châu phê chuẩn ngay, còn xuống chỉ truy thu tang vật trả lại thân nhân những người bị hại.
       Hơn 3 thập niên sau, vào năm 1887, bang hội người đảo Hải Nam xin triều đình cho xây ở Huế miếu Chiêu Ứng Từ để thờ những người đã chết trong vụ án. Ban đầu miếu có quy mô nhỏ, đến năm 1908 được xây dựng lại như ngày nay. Có lẽ vậy mà khi nói về người Hoa ở Việt nam, người ta dùng từ Ba Tàu.

7- Cà chớn:

       “Trèo lên cây bưởi hái hoa
       Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân”.

       Nào là cà độc dược, cà chua, cà pháo, cà tiêu, cà cung, cà lăm, cà kê, cà khẳng, cà khêu, cà khịa, cà mèn, cà nhc, cà nhom, cà niễng, cà phê, cà rà, cà rá, cà riềng, cà rỡn, cà sa, cà tăng, cà tửng, cà xc. Lạ quá không thy “cà chn” ghi trong tự điển.

     “Cà chớn”  là tiếng lóng min nam, người Trung, người Nam nào cũng hiu “cà chn” là gì, nhưng người Bc (75) thì không biết t này. Theo các nhà  ngôn ng hc, t “cà chn” bt ngun t tiếng Miên “Kchol”, người Vit  phát âm “Cà chon”, đc tri thành “Cà chn”, có nghĩa là không đáng tin  lm t li nói đến hành đng.

      Nói ai cà chn là có ý chê, nhưng cũng không có nghĩa là hoàn toàn xu. Chng hn “Ch ti gi này mà nó chưa đến, đ th cà chn”, hay “chiếc xe hôm nay cà chn, đp máy hoài mà không chu n”. Tuy nhiên, có th nng “Có ti bng cp đó, chc v đó mà ăn nói lý lun cà chn quá”.

       Vì gc tiếng Miên, nên ch  có dân Đàng Trong t thi Chúa Nguyn biết t này, còn người Đàng Ngoài  ca chúa Trnh tuyt nhiên không biết. T này nh hơn t “cà tng”, có nghĩa gn như điên như khùng, thn kinh b “mát”.

       Hai tCà Chớn” rt ph biến min nam trước 75. Mc du bt đu bng ch “Cà” nhưng không có  nghĩa là thc phm dùng đ ăn như Cà chua, Cà pháo, Cà tô mát v.v… và  cũng không có ý nghĩa là khuyết tt như Cà Lăm!

       Cà chớn khó đnh nghĩa như thế nào cho chính xác. Cà chn không h có nghĩa là láo lếu, cũng không có ý nghĩa là xu xa, nhm nhí. Thí d bn hn mt người bn đi ung cà phê, nhưng anh ta đến mun, bn phán là “thng cà chn”.         Vy không có nghĩa là anh bn kia là mt người bn xu.

        Hoc bn nghe mt người bn nào đó đùa dai mt câu như “trông cô gái kia php pháp, có v hp vi ông đy”. Bn ch có th kết ti anh ta là cà chn ch không th cho là anh ta nói láo.

        Đôi khi nó có nghĩa là xu, đôi khi nó có nghĩa là vui đùa, đôi khi nó có nghĩa là không tt, không xu na. Thí d, bn nói v mt người bn rng: “Thng y nó cà chn thế thôi ch không xu bng đâu”. Vy cà chn là không tt cũng không xu.

       Xem ra hai tiếng “cà chn” này rt khó dch sang tiếng ngoi quc.   

8- Tà Mun:

       Có nhiu công trình nghiên cu tìm hiu ngun gc mt dân Thiu s gi là Tà Mun (dân thiu sth 55 ti Vit nam). Đông nht là vùng Tây ninh.

       Lt li tư liu, câu hi “có hay không tc người Tà Mun?” T lâu đã được nhiu nhà nghiên cu ct công tìm câu tr li. Trước năm 1975, Vin Vin Đông bác c (EFEO) ca Pháp đã tng liên h vi chính quyn Sài Gòn đ nghiên cu v ngun gc dân tc Tà Mun. Tuy nhiên, tác gi ca công trình khoa hc này đã qua đi khi đang nghiên cu dang d và không còn được lưu tr trong văn kh ca chính quyn cũ.

       Ông Võ Hòa Minh - chánh văn phòng S Văn hóa - th thao và du lch Tây Ninh, ch nhim đ tài nghiên cu thành phn dân tc Tà Mun - cho biết hin đang tìm kiếm li công trình nghiên cu dang d này nhưng chưa tìm thy.

Sau đó vào đu thp niên 1980, nhà Ngôn ng hc người M D.Thomas và năm 1990 Tiến sĩ M.V.Kriukov (người Nga) cùng GS Trn Tt Chng cũng đã có hai công trình nghiên cu v ngun gc tc người Tà Mun. C hai công trình này đu khng đnh: người Tà Mun không có mi quan h vi người S’Tiêng như nhiu tài liu suy đoán sai lm..

       D.Thomas cho rng người Tà Mun là mt nhánh, có h hàng vi người Châu Ro được người Pháp đưa t lưu vc sông Đng Nai qua thượng ngun sông Bé sinh sng t đu thế k 20. Còn GS.TS M.V.Kriukov và GS Trn Tt Chng trong công trình đăng trên tp chí Dân Tc Hc s 2 năm 1990 cho rng: Người Tà Mun đã b mt mi liên h cng đng vi tc gc ca mình và trong quá trình di cư đã chu nh hưởng ca người Khmer, đ nhiu người cho hlà dân tc Khmer (Miên).

       Các công trình nghiên cu sau đó v l hi, đa chí, âm nhc dân gian ca ngành văn hóa hai tnh Tây Ninh và Bình Phước cũng khng đnh phong tc tp quán, âm nhc và đc bit là ngôn ng ca người Tà Mun có nhiu khác bit vi người S’Tiêng. Mt s đim tương đồng với người Khmer xuất hiện sau này là do quá trình cộng cư tạo nên.                                                              

                                                                    *

Tài liệu do Hồ Xưa sưu tầm từ nhiều nguồn, trình bày và phổ biến_________


Thêm : Ý kiếm Mai Xuân Thanh

Bài viết thật hay 

Một bài biên khảo công phu khúc chiết 
Nêu bật được ý nghĩa tùy theo từng giai đoạn trong đời sống xã hội xưa nay rất phổ thông mà người sử dụng đôi lúc đôi nơi cũng không hiểu được tường tận vô tình chỉ nói suông thôi trong một hoàn cảnh nào đó ngoài xã hội và đôi lúc đôi nơi chỉ hiểu biết đại khái mà thôi chứ không được thấu đáo như trong các từ ngữ nghe nói thường tình ( trung ngôn, nghịch nhĩ lầm tưởng rằng miệt thị chê bai…khinh khi rõ nét thường gây hiểu lầm mất đoàn kết ) 
Sự sưu tầm biên khảo thật sự có ý nghĩa và có giá trị giúp ích cho người được hiểu biết rõ ràng vê nguyên ngữ của chữ nghĩa, văn nói phải hiểu biết mình nói như vậy có sát sườn, có chính xác và đúng đắn không???
Chính mình nông nổi, cạn nghĩ nên đã lỡ miệng hời hợt không chính xác đoán mò làm ảnh hưởng đến tự ái cá nhân vô ích, bị phản ứng ngược thì sai càng thêm sai, tội càng thêm tội không hay tí nào 
Vậy qua bài viết này, tác giả sử dụng kiến thức phổ thông hầu giúp đỡ cho nhiều người ( còn hiểu lờ mờ ) nên đọc kỹ để trau dồi thêm kiến thức của mình khi nói chuyện ( vui buồn ) tâm sự hoặc cho ý kiến chính xác được mọi người công nhận 
Xin chân thành cảm ơn tác giả HỒ NGUYỄN

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét