30 thg 4, 2014

Những kỷ năng sinh tồn cha me cần phải dạy cho trẻ

. Cha mẹ cần phải dạy con những kĩ năng sinh tồn như: ứng phó khi bị lạc, ở nhà một mình hoặc gặp thiên tai, hỏa hoạn.
1. Làm gì khi bị lạc?
- Dặn trẻ dừng ngay tại điểm mình bị lạc.
Lúc mình được 4 tuổi, bố hay dẫn mình đi ăn quà vặt, đi chơi vào mỗi sáng chủ nhật. Có lần, mình bị lạc ngay ở đoạn trước cổng chợ.
Người qua lại đông kinh khủng, mình hoàn toàn mất phương hướng vì mình bé tẹo, lọt thỏm giữa rừng người, nhưng mình nhớ lời ông dặn là khi bị lạc thì luôn đứng yên ở chỗ bị lạc, không được tự ý đi lang thang. Mình đang mếu máo thì ông quay ngược lại và tìm thấy mình. Điều này, mình đã nhắc lại với các con.
- Nếu tìm sự giúp đỡ thì đối tượng có thể tin tưởng là những người mặc đồng phục như cảnh sát, nhân viên an ninh, nhân viên của địa điểm mình đang bị lạc (như siêu thị, khu vui chơi... ).
Một lần, nhà mình chờ chuyển tiếp ở một sân bay, thời quan quá lâu nên việc để mắt liên tục đến chúng trở nên rất mệt mỏi, loáng một cái con biến mất khỏi tầm mắt. Hắn đã biết túm lấy một cô mặc đồng phục, nhân viên trong sân bay để được họ lên loa thông báo cho bố mẹ tới nhận.
- Mẹo vặt giúp con gây tiếng ồn khi bị lạc (trường hợp trẻ không có điện thoại).
Khi cho con đi chơi ở những khu vui chơi quá rộng, người đông, khó tìm được nhau, giống như Disney Land chẳng hạn, bố mẹ nên bỏ vào túi con một chiếc còi đồ chơi để chúng có thể thổi khi lạc bố mẹ hoặc rơi vào tình huống bị làm cho sợ hãi.
2. Dạy chúng cách xem bản đồ.
3. Dạy chúng bơi.
4. Dạy chúng cách sơ cứu như rửa vết thương, khử trùng vết thương, dán băng y tế đơn giản...
5. Ở nhà một mình.
Nguyên tắc là không được mở cửa cho bất cứ ai trừ bố mẹ nhưng nếu thấy có người có vẻ cố tình rình rập ở cửa để vào nhà thì trẻ nên bật TV thật lớn, gây tiếng ồn trong nhà để kẻ lạ mặt nghĩ trong nhà có người lớn.

6. Khi bố mẹ gặp sự cố như bất tỉnh, tai nạn.

Ở tủ lạnh, mình luôn treo một list số điện thoại quan trọng như xe cấp cứu, cứu hỏa, cảnh sát... Dạy trẻ cách gọi điện tới số gọi cấp cứu khi cần, nếu dùng điện thoại di động thì để loa để vừa nói được, vừa có thể giúp đỡ bố/mẹ, người đang ở trong trạng thái bị thương chẳng hạn.

7. Xác định thực phẩm nào ăn được trong trường hợp cần sống sót.

Không phải đi đâu xa, thiết thực nhất là ngay tại trong nhà, nhiều trẻ ở thành phố hoàn toàn lúng túng khi bị đói lúc chỉ có một mình.

Trước đây có trường hợp một bé tuổi mẫu giáo đã sống sót khi bị bỏ quên trong nhà nhiều ngày nhờ biết tự mở tủ lạnh, lôi tất cả những thứ có thể ăn được như trứng sống ra ăn.

Trẻ em ở phố hầu hết ít để ý tới điều này. Thậm chí, tụi trẻ như con mình, sinh ra ở Thụy Sĩ, từ bé tới giờ chỉ uống nước chai Evian, còn không có thói quen uống nước ở vòi hay đun nước máy sôi lên để uống.

Vì thế, rất thường xuyên mình phải nhắc chúng đừng quên là nếu có lúc nào nhà hết nước chai. Các con phải biết là nước vòi dùng được hoặc tìm kiếm ở những nguồn khác trong trường hợp đặc biệt, như mở ấm nước điện vẫn đang còn nước, dùng đá trong tủ lạnh làm tan chảy, để ý các loại đồ ăn khô có thể ăn được có trong các hộc tủ, đồ ăn sống trong tủ lạnh...

Dạy chúng xác định thực phẩm trông như thế nào là đã hỏng, mốc, không còn có thể ăn được (trong sinh hoạt hàng ngày).

Nếu ai sống ở môi trường có đất đai, gần thiên nhiên thì dạy con cách nhận diện, xác định nguồn thực phẩm từ cây quả, thảo dược.

8. Dạy chúng về các thao tác thoát hiểm như khi có hỏa hoạn, có động đất, trong trường hợp nguy cập nhất, phải lánh nạn thì cố gắng nhặt theo thứ cần kíp nhất, như điện thoại, chai nước (đồ ăn, đèn pin, nếu có thể), vật dụng nào gây tiếng ồn như còi (đồ chơi bình thường bố mẹ vẫn rất ghét ý lại rất có ích trong nhiều trường hợp đấy nhé).
9. Dạy chúng cách đi đường một mình an toàn.
Tụi trẻ nhà mình bắt đầu tự đi học bằng các phương tiện công cộng hoặc tự đi lại trong thành phố bằng taxi từ lớp 3.
Vì thế, dặn chúng nhận diện phương tiện như biển số xe, tên công ty xe, những tòa nhà hay biển hiệu quan trong trên con đường lạ chúng đi qua là rất cần thiết, ngoài ra, chúng cần mang theo điện thoại và đảm bảo là không được chơi games đến vạch pin cuối cùng.
Khi về Việt Nam, mình dặn chúng ở trường hợp bị lạc mà không có điện thoại trên người, không vội vàng túm lấy người lạ để xin giúp đỡ, nên bình tĩnh quan sát và đi vào một nhà hàng, cửa hiệu nào nhìn đàng hoàng, có vẻ tin cậy được nhất, ngồi đó và gọi nhờ điện thoại ở lễ tân cho người nhà.
Đối với trẻ nhỏ tuổi như chúng, dạy tự vệ không quan trọng bằng việc phòng tránh mối nguy hiểm, vì chúng quá nhỏ, nếu gặp kẻ gian là người lớn thì chúng khó mà chống cự được, vì vậy cần :
- Dặn con cố gắng tránh đi vào toilet ở nơi công cộng một mình, nếu có bạn đi cùng thì cũng không la cà lâu ở bên trong. Nếu có anh, chị, em thì luôn đi với nhau, trông chừng nhau ở những nơi thế này.
- Dạy trẻ không nhận bất cứ món đồ ăn nào từ người lạ, không nói chuyện. 
Ở trường, ngoài giáo viên ra, con không được tiếp nhận và tin vào bất cứ một thông tin gì khác lạ so với thường ngày mà không tự miệng bố mẹ dặn dò.
- Trường hợp bỗng bị kẻ nào lôi đi mà không thể bỏ chạy được vì bị túm giữ thì kháng cự bằng cách đu chặt lấy chân kẻ gian, cố gắng nằm xoài ra đất, dùng sức nặng của cơ thể mình víu xuống và kêu gào hết sức có thể, để cản trở việc kẻ gian di chuyển (như lôi vào xe).
10. Nếu có điều kiện thì tiếp đến, mới dạy chúng những kỹ năng khác, ít khẩn cấp hơn như nhóm lửa, cách làm chín thực phẩm một cách đơn giản.
Con cần biết mở nắp hộp đồ ăn (ở nước ngoài), cách dùng tấm khăn, vải để lọc nước bẩn và đun chín ở trường hợp bị khát ở nơi không có nước sạch, cách dựng lều hoặc che phủ kín toàn thân để ngủ mà không bị muỗi...
Bố mẹ cũng có rất nhiều điều phải học để bảo vệ con mình trước khi dạy con mình những kỹ năng sống sót cần thiết đấy.
Một ví dụ nhỏ thế này. Mình nhớ đã từng xem phóng sự về một vụ trẻ con bị bắt cóc ở một khu vui chơi. Kẻ bắt cóc đã nhanh tay thay đồ cho đứa trẻ.
Nhân viên an ninh của khu vui chơi đã được huấn luyện cho những công việc này nên họ đã chặn tất cả các cửa và dặn cha mẹ đứa trẻ là phải chú ý tới đôi giầy của mỗi đứa trẻ để nhận diện con chứ đừng nhìn lướt qua quần áo, vì kẻ bắt cóc thường chỉ kịp thay quần áo chứ ít chú ý tới giầy dép. Thật là một kinh nghiệm hữu ích./.


29 thg 4, 2014

1 bài viết về thầy Nguyễn Quý Bổng của thầy Nguyễn Tử Quí

Bài viết v Giáo Sư Nguyn Quý Bng ca Thy Nguyn T Quý - Đăng trên Báo Người Vit Online - California

Nhân dp các thày cô giáo k nim và thc hin K Yếu 50 Năm Sư Phm Sài Gòn, tôi mun viết ít hàng v mt người thày tôi rt quý mến và ngưỡng m. Thày đã đóng góp nhiu ci tiến quan trng cho ngành sư phm bc tiu hc VNCH t 1954 đến 1975.



Mt trong nhng người thày mà tôi rt quý mến, đã dy tôi và các bn đng môn ca tôi trong Trường Quc Gia Sư Phm ( t 1961 đi thành Trường Sư Phm Sài Gòn và hot đng cho đến Tháng Tư 1975 ) trong thi gian 1956-1959 là thày Nguyn Quý Bng. Thày Bng tt nghip Trường Cao Đng Sư Phm Hà Ni năm 1953 và được b nhim vào dy hc ti Trường Sư Phm Nam Vit ti Sài Gòn năm 1953 ri ti Trường Quc Gia Sư Phm t 1955.

Vào d
y hc ti Sài Gòn, thày Bng đng thi ghi danh theo hc Trường Đi Hc Văn Khoa thuc Vin Đi Hc Sài Gòn và đu Bng C Nhân Văn Khoa năm 1955.

Năm 1959 thày sang Hoa Kỳ h
c chương trình cao hc chuyên v ngành sư phm ti mt đi hc danh tiếng v ngành đào to giáo chc là Peabody College. Năm 1960 thày Bng hoàn tt văn bng Cao Hc v Giáo Dc (Master in Education) ti đây và v nước phc v ti Trường Sư Phm Sài Gòn vi chc v Giám Hc. Năm 1965 thày Bng được cp hc bng đi du hc ti Hoa Kỳ đ hc chương trình tiến sĩ (Ph.D. – Doctor in Philosophy) cũng ti Peabody College và năm 1967 thì đu Bng Tiến Sĩ Giáo Dc ti đi hc này.

T
1969 Giáo sư Bng được b nhim làm Giám Đc Trung Tâm Tu Nghip Giáo Chc Tiu hc . Ít năm sau Giáo sư Bng được B Quc Gia Giáo Dc b nhim gi chc v Giám Đc Nha Sư Phm trông coi ngành sư phm cho toàn quc. 1974 Giáo sư Bng được b nhim phc v cho y Ban Sông Mê Kong. Thuc United Nations ti Bangkok, Thái Lan.

Sau năm 1975 Th
y Bng dy hc ti Đi Hc Quebec , Canada. Trong thi gian t đây đến 2005 Thy Bng lp mt mng lưới thân tình gm hc trò và đng nghip sư phm ti hi ngoi đ duy trì tình đoàn kết trong ngành sư phm, tương tr giúp đ ln nhau, và cùng nhau gom góp tài chánh đ giúp đ vt cht và tinh thn cho các đng nghip và hc trò gp khó khăn ti VN.

Khi Tr
ường Quc Gia Sư Phm m vào năm 1955 , thày Bng được b nhim v dy ti trường này. Trường Quc Gia Sư Phm có 2 chương trình đào to giáo chc cho bc tiu hc: Chương trình hun luyn 3 năm và chương trình hun luyn mt năm nhm đào to cp tc giáo viên tiu hc vì nhu cu cp bách..

Ch
ương trình ba năm hun luyn các giáo sinh là nhng hc sinh đã đu ti thiu bng Trung Hc Ph Thông v các môn tương t như lp đ tam và đ nh trung hc ph thông, tuy chương chương trình hc toán, khoa hc nh hơn nhiu; nhưng li hc thêm các môn như Tâm Lý Giáo Dc Nhi Đng, môn Lương Tâm Chc Nghp, môn Th Dc vi bài tp cho c lp trong sân trường 3 ln mi tun. Năm th hai, các giáo sinh hc thêm môn Phương Pháp Dy Tr và mi tun có vài gi quan sát các thày cô dây mu trong Trường Sư Phm Thc Hành kế bên. Năm th ba các giáo sinh hc thêm các môn như Các Vn Đ Giáo Dc, Qun Tr Hc Đường, và Thc Tp Dy Hc trong Trường Sư Phm Thc Hành dưới s hướng dn ca giáo sư trách nhim và được các bn cùng lp quan sát đ hc hi và nhn xét.



Ch
ương trình đào to cp tc nhn các giáo sinh có bng Trung Hc Ph Thông và hun luyn chuyên v tâm lý tr em, sư phm lý thuyết, và sư phm thc hành, lương tâm chc nghip .

Trong tr
ường Quc Gia Sư Phm, thày Bng dy giáo sinh 3 năm các môn Quc Văn.
Năm 1959 thày B
ng được cp hc bng ca Cơ Quan Vin Tr M đ du hc v ngành sư phm ti Peaboly College, mt trong nhng trường đi hc chuyên ngành sư phm và giáo dc danh tiêng ti Hoa Kỳ. Sau hai năm hc, thày tt nghip Cao Hc v Giáo Dc (Master of Arts in Education). Khi tr vế quê hương, thày Bng được b nhim làm giám hc Trường Quc Gia Sư Phm sau đi thành Trường Sư Phm Sài Gòn cùng lúc vi s thiết lp các trường sư phm mi như Trường Sư Phm Qui Nhơn, Trường Sư Phm Vĩnh Long, Trường Sư Phm Ban Mê Thut. Vi nhim v giám hc, giáo sư Bng đ ngh và thc hin nhng ci tiến v chương trình nâng cao trình đ giáo sinh: ly tú tài 1 ri tú tài 2 làm điu kin thi tuyn vào trường sư phm hc trong 2 năm thêm các môn hc: giáo dc cng đng, văn chương thiếu nhi, các hc c thính th.

Nh
ng ci tiến khác v sư phm và giáo dc thày Bng đ ngh và thc hin thuc lãnh vc tuyn m các giáo sư sư phm trong s các đng nghip tiu hc tt nghip đi hc, và các đng nghip tu nghip ngoi quc v.

T
năm 1965 giáo sư Bng được B Quc Gia Giáo Dc b nhim ( hoc kiêm nhim) chc v Giám Đc Trung Tâm Tu Nghip Giáo Chc Toàn Quc, mt nhim v quan trng trong n lc ci tiến ngành giáo dc tiu hc và sư phm VNCH. Trong thi gian t 1965 đến 1966 , trong nhim v này thày Bng đã thc hin :
Đ
ược 12 khóa tu nghip
M
i khóa tu nghip dài t 1 đến 4 tun
T
Chc ti khuôn viên ni trú trường Sư Phm Sài Gòn
Cho các ty tr
ưởng, thanh tra, hiu trưởng tiu hc
S
tham d viên mi khóa tu nghip là 50
H
được tu nghip v nhng môn: Qun tr hc đường, tham kho tài liu giáo khoa.

M
t trong nhng dng c mi đ biết kết qu ca khóa tu nghip là bng lượng giá (evaluation sheet) các tham d viên tr li ngay trước khi kết thúc khóa hc.

V
i thành tích tt đp th hin trong nhng năm t 1961 đến 1965, thày Bng được cp hc bng du hc ti Hoa Kỳ đ ly bng tiến sĩ v giáo dc (Ph.D. in Education) cũng ti Peabody College vào năm 1966. Sau 3 năm hc, nghiên cu, và hoàn thành lun án, thày Bng lãnh bng tiến sĩ giáo dc và hi hương. Lun án tiến sĩ ca thày có ch đ là Primary Teacher Training for The Republic of Vietnam.

V
VN, giáo sư Nguyn Quý Bng được thăng chc làm Giám Đc Nha Sư Phm trong B Quc Gia Giáo Dc VNCH và cũng được mi ging dy ti các Trường Đi Hc Vn Hnh, Trường Đi Hc Đà Lt, trường Cao Đng Sư Phm K Thut Saigon.
và d
y các môn hc mi như Giáo Dc Nhp Môn, Tư Tưởng Giáo Dc.


Năm 1974 giáo s
ư Bng được b nhim mt nhim v có tính cách vùng và quc tế : làm vic cho cơ quan y Ban Sông Mekong ti Bangkok, Thái Lan. y Ban Sông Mê Kong gm nhng quc gia VNCH, Thái Lan, Lào, và Cam Bt. y Ban này trc thuc United Nations và được cơ quan Liên Hip Quc này tài tr. y Ban này đươc thành lp nhm đt nhng mc đích là khai thác năng lượng sông Mekong và ci tiến đi sng dân chúng trong vùng

Nhi
m v ca giáo sư Bng (Staff Development Officer) là điu hành chương trình hc bng hun luyn chuyên viên cho kế hoch phát trin sông Mekong. Tiếc là thi gian phc v ca thày Bng ti đây ngn quá, ch có 1 năm.

C
ơn dâu b Tháng Tư, 1975 khiến thày Bng lưu lc ti Canada.
T
i Canada thày Bng quay tr li vi nghip dy hc, do Trường Đi Hc Québec (Université du Québec à Hull) tuyn dng . Thày Bng dy hc cho đến năm 1995 thì ngh hưu.




Trong th
i gian sng xa quê hương, thày Bng luôn nghĩ đến các đng nghip, nht là nhng giáo chc trong ngành sư phm. Thày Bng mun liên lc đ nâng đ h và giúp đ nhng bn đng nghip và nhng hc trò đng nghip ti VN. Thi gian này chưa có internet và email. Đin thoi nhiu năm không th liên lc vi VN; khi liên lc được thì giá rt đt. Thày Bng b rt nhiu gi viết thư cho rt nhiu đng nghip ti VN và ri rác khp thế gii. Trong khi dy hc toàn thì cho đi hc, thày b rt nhiu gi và nhiu công liên lc vi bn, và hc trò đng nghip. Nhiu trường hơp thiếu thn quá hoc gp bnh nng, thày Bng cũng chia s đng lương ca mình mà giúp đ h. Ch có lòng yêu thương đng nghip cao đ mi thúc đy thày làm như vy. Chính t nhng hot đng yêu thương và nâng đ này mà Thày Nguyn Quý Bng đã hình thành và lp nên Gia Đình Sư Phm Sài Gòn Hi Ngoi (Gia Đình Sư Phm). Vic tương tr giúp đ đng nghip ca Gíáo Sư Nguyn Quý Bng bt đu t năm 1978 và được 30 đng nghip tt nghip Cao Đng Sư Phm kết hp đ “chúng tôi góp sc vi nhau gi quà v VN giúp nhng bn hu đông con, đau yếu, hay “đi hc tp” chưa v, hoc nhng anh em may dt đến các tri t-nn Đông Nam Á.” như thày đã viết trong thư đ ngày 14 Tháng 4 năm 1981, “Ngày Gi T Hùng Vương mùng 10 Tháng 3 năm Tân Du” mi gi bn và hc trò đng nghip Sư Phm Sài Gòn chung nhau góp bàn tay nhân ái.

R
i t đó cho đến năm 1999, sut 20 năm, năm nào thày Bng cũng liên lc đng nghip sư phm bng thư t và thân chinh gp g trong dp ngh hè hoc ngh l và mt lá thư đu năm thông tin chung vi nhng tin tc thân thương ca Gia Đình Sư Phm, các đóng góp tài chánh, nhng s giúp đ. . . và gi theo danh sách đu tiên là 55 người vào năm 1981. Thày Bng b rt nhiu gi thư t liên lc . . .mc du có nhng năm thày cô phi giúp thành phn trong gia đình, trong h hàng, bt đu đi sng mi ca người di tn trong nhà ca mình. Tm lòng yêu thương bn b và rt kiên nhn ca thày Bng trong sut 20 năm sau biến c dâu b tht là bao la và s sng mãi trong lòng chúng tôi.

B
ước sang thiên niên k mi, t năm 2000, tui đã cao và sc khe không còn như trước, thày Bng nh đng nghip hc trò Bùi Văn Gin tiếp ni công vic ca Gia Đình Sư Phm. Thày Bùi Văn Gin tt nghip Trường Quc Gia Sư Phm khóa 3 năm vào năm 1959, dy trung hc nhiu năm, ri dy ti Trường Sư Phm Sài Gòn, sau làm vic trong Nha Du Hc, B Giáo Dc, và vào năm 1999 đnh cư ti vùng Little Sài Gòn, Nam California. Tuy nhiên thày Gin không may b tai nn cui năm đó, xương sng trt mt vài đt và phi nm lit giường cho đến khi t thế đu năm 2011. Lúc đó thày Gin cùng vi thày Nguyn T Quý và thày Dương Ngc Sum bàn nhau và năm 2000 c thày Dương Ngc Sum làm trưởng, Nguyn T Quý làm phó, và mi mt s đng nghip hc trò như các Cô giáo Lê Minh Phú, Nguyn Th Am, Triu Th Thun, Trương Kim Lan, Trn Mai Minh, Phan Bích Thy, Đ Huê M .... là nhng đng nghip tt nghip Trường Sư Phm Sài Gòn làm thành nhóm điu hành Gia Đình Sư Phm Sài Gòn Hi Ngoi. Cho đến năm 2011 danh sách Gia Đình Sư Phm Sài Gòn được 212 người , vn tiếp tc các hot đng như ca thày Bng và mi năm, hp mt ti Little Sài Gòn, Nam California vào cui Tháng 7.