Gaslight,
về mặt định nghĩa, là một thủ thuật để điều khiển, bạo hành và thao
túng nạn nhân khiến cho nạn nhân sợ hãi và nghi ngờ bản thân mình. Nói
tóm lại, mục đích tối thượng của Gaslight là để ghi đè và sửa chữa sự
thật mà nạn nhân muốn phơi bày.
Thuật
ngữ gaslight (nghĩa đen: “Thắp sáng đèn ga”) đến từ vở kịch Gas Light
(1983) nói về hành vi b.ạ.o h.à.n.h tâm lý có hệ thống của nhân vật Jack
Manningham lên vợ ông là Bella Manningham. Jack dùng đèn ga để tìm báu
vật ở gác xép, nhưng khi người vợ nhận ra đèn đang mờ đi và bàn với
chồng về chuyện đó thì ông phủ nhận và bảo rằng đấy chỉ là do bà tưởng
tượng ra. Đây là một dạng b.ạ.o h.à.nh t.â.m lý rất hiệu quả vì nó khiến
n.ạ.n nh.ân tự ng.h.i n.g.ờ cảm xúc, bản năng và sự tỉnh táo của mình.
Khi đó, kẻ b.ạ.o hà.n.h sẽ có rất nhiều quyền lực lên n.ạ.n nh.â.n và có
thể dễ dàng kiểm soát n.ạ.n nhâ.n. Một khi n.ạ.n n.h.â.n đã mất khả
năng tin tưởng vào chính bản thân mình thì họ sẽ khó mà rời bỏ người
b.ạ.o h.à.n.h hơn.
Người b.ạo hà.n.h có thể dùng những chiêu trò sau để gaslight nạn nhân:
1.
Từ chối: Người b.ạ.o hà.n.h có thể giả vờ không hiểu hoặc từ chối lắng
nghe hay chia sẻ cảm xúc. Họ sẽ nói những câu như “Tôi không muốn nghe
về vấn đề này nữa” hoặc là “Anh/em/bạn đang cố làm tôi ho.a.n.g m.a.ng phải không”.
2.
Phản kháng: Người b.ạo hà.n.h sẽ chất vấn trí nhớ của nạ.n nh.â.n mặc
dù n.ạ.n nh.â.n đã nhớ đúng. Một ví dụ là trong phim Gas Light, Jack
thay đổi vị trí của các đồ vật trong nhà và khi Bella chỉ ra sự khác
biệt đó thì Jack khăng khăng bảo rằng vợ mình bị đ.i.ê.n và trí nhớ cô
có vấn đề. “Em sai rồi, em chẳng bao giờ nhớ gì cả!” hay “Nhớ lần trước
em cũng nghĩ vậy mà rốt cuộc em đã sai đấy!” là những câu nói điển hình
của kẻ sử dụng chiêu trò này.
3.
Ngăn chặn/Đánh lạc hướng: Người bạo hành tìm cách đánh lạc hướng bằng
cách thay đổi chủ đề sang chất vấn suy nghĩ của n.ạ.n n.h.â.n. Chiêu trò
này được thể hiện qua những câu như “Rõ ràng là mày đang tưởng tượng ra
thôi chứ làm gì có chuyện như thế!”, “Con không đủ trình độ để hiểu, để
nhận thức sự việc nên mới có phản ứng bốc đồng như vậy”, hoặc “Cái này
chắc lại là suy nghĩ đi.ê.n rồ từ đứa bạn của em chứ gì! Sao cứ nghe lời
nó mãi thế!”
4.
Tầm thường hóa: Người b.ạ.o h.à.n.h sẽ không coi trọng cảm xúc hay suy
nghĩ của bạn. Họ sẽ nói những câu như là “Em nhạy cảm quá đấy!” hoặc
“Chuyện chẳng có gì mà sao mày cứ làm quá lên vậy!” hoặc “Cậu định cãi
nhau chỉ vì chuyện cỏn con như thế này thôi à?”
5.
Giả quên/Chối bỏ: Người b.ạ.o h.ành giả vờ như họ đã quên mọi chuyện
hoặc ch.ố.i b.ỏ sự thật rằng họ đã làm việc gì đó. Ví dụ như việc họ
chối bỏ rằng họ đã hứa với nạn nhân để không phải thực hiện lời hứa. Họ
sẽ coi lời c.á.o b.u.ộ.c đúng đắn của n.ạ.n nh.â.n là vớ vẩn vì họ “chưa
bao giờ làm như vậy”. Hoặc khi người b.ạ.o h.à.n.h có câu nói mang tính
x.ú.c ph.ạ.m nạn nhân và biết đó là sai, nhưng khi n.ạn n..hân phản
kháng hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ, người đó sẽ lái câu chuyện sang một
hướng khác và chối biệt việc mình đã làm.
Gaslighting
thường diễn ra rất chậm. Ban đầu, hành vi của người b.ạ.o hà.n.h có vẻ
như rất bình thường và vô h.ại. Tuy nhiên, qua thời gian, những hành vi
này sẽ được lặp lại và tiếp diễn đến khi nạn nhân cảm thấy hoang mang,
lo http://l.xn--1kg.ng/,
sợ sệt, c.ô độc, tr.ầm c.ảm, và cuối cùng họ có thể bị mất khả năng
nhận thức chuyện gì đang diễn ra và đâu là sự thật. Khi đó, họ sẽ phải
nhờ vả và phụ thuộc vào người b.ạ.o hà.n.h để xác định đâu mới là thực
tế, từ đó tạo nên một tình huống khiến việc dứt bỏ là vô cùng khó khăn.
Hậu quả của Gaslight (thao túng n.ạn nh.â.n) có thể rất http://n.xn--9kg.ng/
n.ề., nhẹ nhất là khiến cho nạn nhân tự nghi ngờ bản thân cho đến nặng
hơn cả là đẩy nạn nhân vào rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu và không
còn tỉnh táo. Chúng ta cần phải để ý từng lời nói, hành động của mình và
cố gắng đừng dồn ép người khác vào đường cùng chỉ để chứng minh quan
điểm của mình là đúng.
(st)
---
TÂM
LÝ HỌC MỐI QUAN HỆ - Cuốn sách dành cho những người luôn nghĩ rằng “tôi
là người duy nhất bị tổn thương trong các mối quan hệ”!
( FB Vui lethi )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét