30 thg 4, 2017

Nhà văn Thuần Phong Ngô văn Phát và việc đặt tên đường phố Sàigòn năm 1956.



    Nhà văn Thuần Phong Ngô văn Phát
               và việc đặt tên đường phố Sàigòn năm 1956.
        Thưa quí vị,
        Từ lâu, tôi đã có dịp bày tỏ lòng ngưỡng mộ và khâm phục về việc đặt tên cho các đường phố tại Saigon vào năm 1956, ngay sau khi chúng ta dành được độc lập từ tay thực dân Pháp. Vì đây là một công việc qúa xuất sắc và qúa hoàn thiện, nên tôi vẫn đinh ninh rằng đó phải là một công trình do sự đóng góp công sức và trí tuệ của rất nhiều người, của một ủy ban gồm nhiều học giả, nhiều sử gia, nhiều nhà văn, nhà báo…
Nhưng thật là bất ngờ, bất ngờ đến kinh ngạc, khi qua tài liệu đính kèm của tác giả Nguyễn văn Luân, chúng ta được biết kiệt tác của lịch sử này đã được hoàn thành bởi … một người. Người đó là ông Ngô văn Phát, trưởng phòng họa đồ thuộc tòa đô chánh Saigon.
       Nhà văn Ngô văn Phát, bút hiệu Thuần Phong, sinh quán tại huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. 
       Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lại một vài ý kiến liên hệ của tôi:
… Nói vào chi tiết hơn, vua Lê Thánh Tôn đã mở mang bờ cõi từ Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Rồi sau đó, chúa Nguyễn Hoàng và con cháu đã vượt đèo Cù Mông, đánh chiếm Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, vĩnh viễn xóa sổ nước Chiêm Thành khỏi bản đồ thế giới. Rồi còn tiếp tục mang về cho dân tộc cả một đồng bằng Nam Phần mênh mông bao la, từ Đồng Nai đến Cà Mau, Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc... Cũng phải kể luôn cả “Hoàng Triều Cương Thổ” (vùng đất mà thực dân Pháp dành riêng cho các vua nhà Nguyễn) là vùng Cao nguyên Trung phần trù phú mầu mỡ hiện nay. Dĩ nhiên công cuộc mở mang bờ cõi này cũng bao gồm cả các quần đảo Hoàng Sa và Truờng Sa nữa.
        Nghĩa là hơn một nửa diện tích đất liền của Việt Nam hiện nay là do giòng họ của Chúa Nguyễn Hoàng đã mang về cho dân tộc Việt Nam!
Riêng Chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần, là người đã có công rất lớn trong công cuộc Nam Tiến của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt là Chúa Hiền Vương đã đóng góp rất nhiều công sức trong việc bình định và chinh phục vùng đất Gia Định ngày xưa. Gia định ngày xưa bao gồm Biên Hòa, Long Khánh, Bà Rịa, Vũng Tàu, Tây Ninh, Phước Long, Bình Long, Long An, Mỹ Tho, Gia Định, Saigon...  bây giờ. Cho nên chính phủ Việt Nam Cộng Hòa đã lấy tên của Ngài để đặt cho một trong hai con đường chính từ hướng Bắc dẫn vào trung tâm Thành Phố Saì Gòn. (CSVN đã thay Hiền Vương bằng tên của Võ thị Sáu – Đường Nguyễn Hoàng bị đổi thành Trần Phú…).
        Loại bỏ tên cuả Chúa Nguyễn Hoàng, của Chúa Hiền Vương và các vị ân nhân của dân tộc trong công cuộc Nam Tiến ra khỏi bản đồ Sài Gòn và các thành phố Miền Nam là điều mà tục ngữ ca dao bình dân gọi là “ăn cháo, đá bát”.
        Đấy là chưa nói tới giấc mộng...Tây Tiến chưa thành. Hai vị trung thần nhà Nguyễn là Lê Văn Duyệt và Trương Minh Giảng đã mở mang bờ cõi nước ta tới tận biên giới… Thái Lan bây giờ, đã thiết lập thêm một Trấn mới là Trấn Tây Thành, (hai Trấn kia là Trấn Bắc Thành và Trấn Gia Định Thành). Phải chăng chính vì vậy mà ngay từ khi vừa dành được chủ quyền từ tay thực dân Pháp, hai con đường lớn từ trung tâm Sài Gòn hướng về Bà Quẹo để sang thẳng đất Miên qua ngả Gò Dầu, đã được mang tên hai vị Anh Hùng Tây Tiến nổi danh này. Đó là đường Trương Minh Giảng và đường Lê Văn Duyệt. Phải chăng đó cũng như là một nhắc nhở cho các thế hệ mai sau về một sứ mạng chưa thành, một “Mission unaccomplished”... (VŨ LINH CHÂU)
Nhà văn Thuần Phong Ngô văn Phát và việc đặt tên đường phố Sàigòn năm 1956.
                                         .Tác giả Nguyễn văn Luân.
        Trong nhng năm làm vic ti Tòa Đô Chánh Saigon, tôi có dp góp phn trông coi vic xây dng và tu b đường xá, lúc thì ti Khu Kiu L Saigon Tây (Ch Ln) gm 6 qun 5, 6, 7, 8, 10 và 11, lúc thì ti Khu Kiu L Saigon Đông (Saigon) gm 5 qun 1, 2, 3, 4 và 9. Hàng ngày hp vi các ông cai lc l ph trách tng khu vc, nghe báo cáo đường thì ngp nước sau cơn mưa, đường thì có gà, nha đường tróc hết trơ lp đá xanh đá đ nn đường, đường thì dân xây ct trên l gii tràn ra l đường, nên tôi gn như thuc lòng tên hơn 300 con đường. 
        Qua bao nhiêu năm l
ch s ca thành ph, hu hết đu có tên Tây như:
Boulevard Charner
Boulevard Galliéni
Boulevard Kitchener
Boulevard Norodom v.v
Sau hip đnh Genève tháng 7 năm 1954 chính quyn Pháp bàn giao cho chính ph Bo Đi, vi Th Tướng Ngô Đình Dim. 
       Đ
đánh du vic dành đc lp t tay người Pháp, Toà Đô Chánh Sàigòn được lnh gp rút thay thế toàn b tên đường t tên Pháp qua tên Vit trong khong thi gian ngn nht. Trong lch s ca các thành ph có bao nhiêu ln đi tên hàng lot toàn b các con đường như thế này? Có l vô cùng hiếm hoi. 
       Vi
c đi chiếu tên các danh nhân trong lch s 4000 năm đ đt tên đường sao cho hp lý không phi d. Ch nghĩ đơn thun, khi dùng tên Vua “Trn Nhân Tôn” và Tướng “Trn Hưng Đo”, người làm dưới trướng ca Vua, đ đt tên cho 2 con đường thì đường nào to và quan trng hơn? Câu hi nh như vy còn thy không đơn gin, hung chi cân nhc cho ngn y con đường trong mt thi gian gp rút tht không d
         Lúc b
y gi công vic này được giao cho Ty K Thut mà Phòng Ho Đ là phn hành trc tiếp. May mn thay cho thành ph có được nhà văn Ngô Văn Phát**, bút hiu Thun Phong, có bng Cán S Đin Đi lúc y đang gi chc Trưởng Phòng Ho Đ
        Năm 1956, sau h
ơn ba tháng nghiên cu, ông đã đ trình lên Hi Đng Đô Thành, và toàn b danh sách tên đường y đã được chp thun. Khi tôi vô làm năm 1965 và hàng ngày lái xe đi công trường, đng chm vi các con đường mi cm nhn được s uyên bác v lch s ca ông. Nhìn nhng tên đường trên ha đ, khu nào thuc trung tâm thành ph, khu nào thuc ngoi ô, đường nào tên gì và v trí gn bó vi nhau, càng suy nghĩ càng hiu được cái dng ý sâu xa ca tác gi
        Các đ
ường được đt tên vi s suy nghĩ rt lp lang mch lc vi s cân nhc đánh giá bao gm c công trng tng anh hùng mt li phù hp vi đi thế, và các dinh th đã có sn t trước. Tác gi đã c gng đem cái nhìn va tng quát li va chi tiết, nhng khiá cnh va tình va lý, đôi khi chen ln tính hài hước, vào vic đt tên hiếm có này. Tôi xin k ra đây vài thí d, theo s suy đoán riêng ca mình, bi vì ông có nói ra đâu, nhưng tôi thy rõ ràng là ông có ý y:
Đu tiên là nhng con đường mang nhng lý tưởng cao đp mà toàn dân hng ao ước: T Do, Công Lý, Dân Ch, Cng Hoà, Thng Nht. Nhng con đường hoc công trường này đã nm nhng v trí thích hp nht.
        Đường đi ngang qua B Y Tế thì có tên nào xng hơn là Hng Thp T.
        Đường de Lattre de Tassigny chy t phi trường Tân Sơn Nht đến bến Chương Dương đã được đi tên là Công Lý, phi chăng vì đi ngang qua Pháp Đình Sàigòn. Con đường dài và đp rt xng đáng. Ba đường T Do, Công lý và Thng Nht giao kết vi nhau nm sát bên nhau bên cnh dinh Đc Lp.
        Đi l Nguyn Hu nm gia trung tâm Sàigòn ni t Toà Đô Chánh đến bến Bch Đng rt xng đáng cho v anh hùng đã dùng chiến thut thn tc phá tan hơn 20 vn quân Thanh. Đi l này cũng ngn tương xng vi cuc đi ngn ngi ca ngài.
        Nhng danh nhân có liên h vi nhau thường được xếp gn nhau như Đi L Nguyn Thái Hc vi đường Cô Giang và đường Cô Bc, c ba là lãnh t cuc khi nghĩa Yên Bái. Hoc đường Phan Thanh Gin vi đường Phan Liêm và đường Phan Ng, Phan Liêm và Phan Ng là con, đã tiếp tc s nghip chng Pháp sau khi Phan Thanh Gin tun tiết.
        Nhng đi l dài nht được đt tên cho các anh hùng Trn Hưng Đo, Trn Quc Ton, Lê Li và Hai Bà Trưng. Mi đường rng và dài tương xng vi công dng nước gi nước ca các ngài.
        Đường mang tên Lê Lai, người chu chết thay cho Lê Li thì nh và ngn hơn nm cn k vi đi l Lê Li.
        Đường Khng T và Trang T trong Ch Ln vi đa s cư dân là người Hoa.
        B sông Sàigon được chia ra ba đon, đt cho các tên Bến Bch Đng, Bến Chương Dương, và Bến Hàm T, ghi nh nhng trn thu chiến ly lng trong lch s chng quân Mông c, chng Nhà Nguyên cu Hưng Đo Đi Vương vào thế k 13.
        C Nguyn Du, mà thy đ Thip, người dy hc v lòng cho tôi, khi nói chuyn vi cha tôi, bao gi cũng gi vi danh xưng C Thánh Tiên Đin. Cun truyn Kiu ca c ngày nay được chúng ta dùng như là khuôn mu cho tiếng Vit, khi có s tranh lun v danh t hay văn phm, người ta thường trích mt câu Kiu làm bng. Vy phi tìm đường nào đt tên cho xng? Tôi thy con đường va dài va có nhiu bit th đp, vi hai hàng cây rp bóng quanh năm, li đi ngang qua công viên đp nht Saigon, vườn B Rô, và đi ngang qua Dinh Đc Lp, thì quá xng đáng. Không có đường nào thích hp hơn. Tuyt! Vườn B Rô cũng được đi tên thành Vườn Tao Đàn làm cho đường Nguyn Du càng thêm cao sang.
        Vua Lê Thánh Tôn, người lp ra Tao Đàn Nh Thp Bát Tú, cũng cho mang tên mt con đường đa thế rt quan trng, đi ngang qua mt công viên góc đường T Do, và đi trước mt Toà Đô Chánh.
        Trường n trung hc Gia Long ln nht Sài gòn thì, (tr trêu thay?), li mang tên ông vua sáng lp nhà Nguyn. Trường n mà li mang tên nam gii! Có l nhà văn Thun Phong mun làm mt chút gì cho trường n trung hc công lp ln nht th đô có thêm n tính, nên đã đt tên hai đường song song nhau cp kè hai bên trường bng tên ca hai n sĩ: Bà Huyn Thanh Quan và Đoàn Th Đim. Chùa Xá Li nm trên đường Bà Huyn Thanh Quan thy cũng nh nhàng.
       Thng góc vi hai đường Bà Huyn Thanh Quan và Đoàn Th Đim là đường H Xuân Hương. Ba n sĩ nm bên cnh nhau, tht là có lý, nhưng có lý hơn na có l là đường H Xuân Hương đi ngang qua bnh vin Da Liu. Tác gi nhng câu thơ “Vành ra ba góc da còn thiếu, Khép li hai bên tht vn tha” mà cho mang tên đường có bnh vin Da Liu có l cũng xng hp.
Ông Nhà Văn - Trưởng Phòng Ha Đ qu là sâu sc. 
        R
t tiếc là lúc vào làm vic thì Thun Phong Ngô văn Phát đã v hưu nên tôi không được hân hnh gp mt. Mãi sau này mi có dp đc tiu s ca ông, mi hết thc mc làm sao ch là mt công chc như tôi mà ông đã làm được vic quá xut sc và hi hu này. 
       Cũng nên bi
ết thêm:
*** Nhà văn, nhà h
a đ Ngô Văn Phát, bút hiu Thun Phong, T Phang, Đ Mơ, sinh ngày 16-10-1910 ti huyn Vĩnh Li, tnh Bc Liêu. 
       Thu
nh hc Bc Liêu, Sài Gòn, đu bng Thành Chung ri nhp ngch ha đ ngành công chánh. Ông ham thích văn chương t ngày còn ngi trên ghế nhà trường, tng có thơ đăng trên Ph n tân văn, ha mười hai bài Thp th liên hoàn ca Thương Tân Th... Có lúc ông dy Vit văn ti trường Pétrus ký Sài Gòn. 
Năm 1957 ông có bài đăng trên b
T đin Encyclopedia - Britannica Luân Đôn (Anh Quc). Đó là chuyên đ Kho cu v thành ph Sài Gòn. 
        Năm 1964 chuyên đ
Ca dao ging lun in trên tp chí Trường Vin đông Bác c Paris (sau in thành sách Sài Gòn). Cùng năm này Trường Cao hc Sorbonne (Paris), ông cũng có chuyên đ Nguyn Du et la métrique populaire (Nguyn Du vi th dân ca) trong b sách nhan đ: Mélanges sur Nguyen Du (Tp lun v Nguyn Du). 
        Nh
ng năm 70 ông được mi ging môn Văn hc dân gian ti Đi hc Văn khoa, Sư phm Huế và Cn Thơ.
        Ông m
t trong năm 1983 ti Sài Gòn. 
Người Viết:Nguyễn văn Luận__________________________
         Hồ Xưa trình bày và chuyển.

1 nhận xét:

  1. Thật đáng quý trọng những vị trí thức VNCH

    Trả lờiXóa