Cái chết không báo trước do xơ vữa mạch
Theo WHO, bệnh tim mạch đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người trên toàn thế giới và chiếm nhiều nhất ở các nước đang phát triển. Mỗi năm, người chết do bệnh tim và đột quỵ nhiều hơn cả ung thư, lao, sốt rét và HIV cộng lại.
Theo Hội Tim mạch học Việt Nam thì tại Việt Nam mỗi năm, các bệnh lý về tim mạch cướp đi khoảng 200.000 người, chiếm 1/4 tổng số trường hợp tử vong tại Việt Nam, gấp hơn 2 lần số ca tử vong do bệnh ung thư.
Thống kê của Hội tim mạch học cho thấy, cứ 3 người Việt Nam trưởng thành có 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chủ yếu là bệnh mạch vành. Khi bị bệnh nó tạo nên một chu kỳ rối loạn của các mạch máu của tim có thể dẫn đến cơn đau tim và dẫn đến tử vong.
Một cơn đau tim xảy ra khi một động mạch bị tắc nghẽn, ngăn ngừa oxy và chất dinh dưỡng đến được trái tim. Bệnh tim nói chung là một trong một số các bệnh về tim mạch, là những căn bệnh thuộc về hệ thống tim mạch.
PGS Phạm Mạnh Hùng – Phó Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia cho biết nguyên nhân gây tử vong tức thì, nhanh chóng mà bệnh nhân cũng không ngờ tới đó là xơ vữa động mạch dẫn tới bệnh lý của tim, não.
Nó được coi là yếu tố nguy cơ gây tử vong nhanh chóng còn bệnh nhân có sống sót được cũng để lại di chứng.
Xơ vữa động mạch là tổng hợp yếu tố nguy cơ như cao huyết áp, mỡ máu, lười vận động làm mỡ dễ lắng đọng trong thành mạch.
PGS Hùng cho biết bình thường mỡ dùng để tổng hợp tế bào, không có mỡ con người không sống được nhưng nếu mỡ lắng động vào thành mạch thì nguy hiểm.
Nguyên nhân lắng đọng mỡ là do cuộc sống tĩnh tại, lười vận động, thêm thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ đọng mỡ vào thành mạch.
Người ta cho rằng phải rối loạn mỡ máu, thừa mỡ máu thì mới đọng vào thành mạch điều này PGS Hùng cho rằng hoàn toàn không phải bởi người gầy cũng có thể bị đọng mỡ ở thành mạch gây các mảng xơ vữa ở mạch máu.
Nếu xơ vữa này xảy ra ở tim gây nhồi máu cơ tim, xảy ra ở não gây tai biến mạch máu não, xảy ra ở chi gây tắc mạch chi, xảy ra ở phổi gây tắc mặc phổi...
Theo WHO, bệnh tim mạch đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người trên toàn thế giới và chiếm nhiều nhất ở các nước đang phát triển. Mỗi năm, người chết do bệnh tim và đột quỵ nhiều hơn cả ung thư, lao, sốt rét và HIV cộng lại.
Theo Hội Tim mạch học Việt Nam thì tại Việt Nam mỗi năm, các bệnh lý về tim mạch cướp đi khoảng 200.000 người, chiếm 1/4 tổng số trường hợp tử vong tại Việt Nam, gấp hơn 2 lần số ca tử vong do bệnh ung thư.
Thống kê của Hội tim mạch học cho thấy, cứ 3 người Việt Nam trưởng thành có 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chủ yếu là bệnh mạch vành. Khi bị bệnh nó tạo nên một chu kỳ rối loạn của các mạch máu của tim có thể dẫn đến cơn đau tim và dẫn đến tử vong.
Một cơn đau tim xảy ra khi một động mạch bị tắc nghẽn, ngăn ngừa oxy và chất dinh dưỡng đến được trái tim. Bệnh tim nói chung là một trong một số các bệnh về tim mạch, là những căn bệnh thuộc về hệ thống tim mạch.
(Ảnh minh họa)
PGS Phạm Mạnh Hùng – Phó Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia cho biết nguyên nhân gây tử vong tức thì, nhanh chóng mà bệnh nhân cũng không ngờ tới đó là xơ vữa động mạch dẫn tới bệnh lý của tim, não.
Nó được coi là yếu tố nguy cơ gây tử vong nhanh chóng còn bệnh nhân có sống sót được cũng để lại di chứng.
Xơ vữa động mạch là tổng hợp yếu tố nguy cơ như cao huyết áp, mỡ máu, lười vận động làm mỡ dễ lắng đọng trong thành mạch.
PGS Hùng cho biết bình thường mỡ dùng để tổng hợp tế bào, không có mỡ con người không sống được nhưng nếu mỡ lắng động vào thành mạch thì nguy hiểm.
Nguyên nhân lắng đọng mỡ là do cuộc sống tĩnh tại, lười vận động, thêm thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ đọng mỡ vào thành mạch.
Người ta cho rằng phải rối loạn mỡ máu, thừa mỡ máu thì mới đọng vào thành mạch điều này PGS Hùng cho rằng hoàn toàn không phải bởi người gầy cũng có thể bị đọng mỡ ở thành mạch gây các mảng xơ vữa ở mạch máu.
Nếu xơ vữa này xảy ra ở tim gây nhồi máu cơ tim, xảy ra ở não gây tai biến mạch máu não, xảy ra ở chi gây tắc mạch chi, xảy ra ở phổi gây tắc mặc phổi...
Xơ vữa động mạch là thuật ngữ
được dùng để mô tả quá trình lắng đọng các chất béo,
cholesterol, sản phẩm thoái giáng của tế bào, lắng đọng canxi
và sợi đông máu (fibrin) ở trong thành động mạch.
Quá trình xơ vữa động mạch cũng được thấy gia tăng theo tuổi, có liên quan yếu tố gia đình và ở một số người có các nguy cơ tim mạch khác (ngoài việc rối loạn lipid máu) như đái tháo đường, béo phì, hút thuốc lá, tăng huyết áp...
Vấn đề nguy hiểm ở chỗ mảng xơ vữa rất hay gặp ở các động mạch nuôi dưỡng các cơ quan trọng yếu của cơ thể như động mạch vành (nuôi tim) và động mạch não.
Mảng xơ vữa phát triển một cách từ từ gây hẹp dần lòng mạch dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng cơ quan một cách mạn tính và gây ra một loạt các biến cố như, bệnh mạch vành mạn tính, đau cách hồi, suy tim, giảm chất lượng cuộc sống...
Thông thường thì khi lòng mạch bị hẹp dưới 50% cũng không có triệu chứng gì.
Những thay đổi cần làm ngay hôm nay
Yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch đó là do hút thuốc, lười vận động, béo phì. Chính vì thế để thay đổi các yếu tố nguy cơ này theo PGS Hùng chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm này loại bỏ các yếu tố ra khỏi cuộc sống.
Bất cứ ai cũng phải tuân thủ chế độ ăn uống khỏe mạnh, hợp lý, tập thể dục đều đặn, loại bỏ các thói quen có hại: hút thuốc lá, uống quá nhiều rượu...
Vấn đề ăn uống mọi người nên ăn các thức ăn "béo" để có thể có chế độ ăn uống phù hợp nhất.
Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol, hạn chế tối đa chất béo không bão hòa dạng trans (TFA hay trans – fatty acids) như ăn nhiều rau, hoa quả (nhiều lần trong ngày).
Ăn các loại ngũ cốc thay đổi và chế biến thô (bánh mì đen, gạo thô...), uống sữa không béo, thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da, cá béo (nhiều dầu), ăn ít nhất 2 lần/tuần, đậu và đậu Hà lan, tăng cường ăn các loại hạt (số lượng hạn chế 4 - 5 lần/tuần)
Sử dụng các loại dầu thực vật không bão hòa (dầu ô liu, dầu hướng dương, dầu đậu nành...), nhưng không ăn bơ thực vật chế biến từ chúng
Hạn chế ăn mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ, sữa béo (nguyên kem), lòng đỏ trứng, bơ, format béo và các đồ ăn chế biến từ chúng, phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lá lách...)
Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami, các đồ ăn chiên rán sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm cả mì ăn liền)...
Theo Soha
Quá trình xơ vữa động mạch cũng được thấy gia tăng theo tuổi, có liên quan yếu tố gia đình và ở một số người có các nguy cơ tim mạch khác (ngoài việc rối loạn lipid máu) như đái tháo đường, béo phì, hút thuốc lá, tăng huyết áp...
Vấn đề nguy hiểm ở chỗ mảng xơ vữa rất hay gặp ở các động mạch nuôi dưỡng các cơ quan trọng yếu của cơ thể như động mạch vành (nuôi tim) và động mạch não.
Mảng xơ vữa phát triển một cách từ từ gây hẹp dần lòng mạch dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng cơ quan một cách mạn tính và gây ra một loạt các biến cố như, bệnh mạch vành mạn tính, đau cách hồi, suy tim, giảm chất lượng cuộc sống...
Thông thường thì khi lòng mạch bị hẹp dưới 50% cũng không có triệu chứng gì.
Những thay đổi cần làm ngay hôm nay
Yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch đó là do hút thuốc, lười vận động, béo phì. Chính vì thế để thay đổi các yếu tố nguy cơ này theo PGS Hùng chúng ta phải thay đổi ngay từ hôm này loại bỏ các yếu tố ra khỏi cuộc sống.
Bất cứ ai cũng phải tuân thủ chế độ ăn uống khỏe mạnh, hợp lý, tập thể dục đều đặn, loại bỏ các thói quen có hại: hút thuốc lá, uống quá nhiều rượu...
(Ảnh minh họa)
Vấn đề ăn uống mọi người nên ăn các thức ăn "béo" để có thể có chế độ ăn uống phù hợp nhất.
Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol, hạn chế tối đa chất béo không bão hòa dạng trans (TFA hay trans – fatty acids) như ăn nhiều rau, hoa quả (nhiều lần trong ngày).
Ăn các loại ngũ cốc thay đổi và chế biến thô (bánh mì đen, gạo thô...), uống sữa không béo, thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da, cá béo (nhiều dầu), ăn ít nhất 2 lần/tuần, đậu và đậu Hà lan, tăng cường ăn các loại hạt (số lượng hạn chế 4 - 5 lần/tuần)
Sử dụng các loại dầu thực vật không bão hòa (dầu ô liu, dầu hướng dương, dầu đậu nành...), nhưng không ăn bơ thực vật chế biến từ chúng
Hạn chế ăn mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ, sữa béo (nguyên kem), lòng đỏ trứng, bơ, format béo và các đồ ăn chế biến từ chúng, phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lá lách...)
Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami, các đồ ăn chiên rán sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm cả mì ăn liền)...
Theo Soha
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét