Khi đi du lịch nước ngoài, nhất là Trung Quốc, du khách có thể 'ngã ngửa' với tên tiếng Anh của các món ăn trong nhà hàng.
Có thể sau khi bất lực với việc tìm kiếm trên mạng không thành, người
dịch thực đơn này đành chịu thua. Do đó chúng ta có món "Tôi không thể
tìm nó trên Google nhưng mà nó ngon lắm".
Chưa hết, bên dưới nhà hàng còn đãi món "Người cá" đến từ biển sâu.
Chưa hết, bên dưới nhà hàng còn đãi món "Người cá" đến từ biển sâu.
Du khách nói tiếng Anh đến nhà hàng này hẳn sẽ tò mò và chọn món
"wikipedia với trứng hấp" hoặc "wikipedia rán" xem "cuốn bách khoa toàn
thư tự do" có vị như thế nào.
Thêm một "dịch sĩ" bất lực nữa, do đó cuốn thực đơn Trung Quốc này có món "whatever" (gì cũng được).
Có thể nhiều bà vợ sẽ chọn món này khi đang giận chồng, "Roasted husband" dịch nôm là "thịt chồng quay".
Đến nhà hàng này, thực khách nói tiếng Anh sẽ chạy xa ngay lập tức vì
không ai muốn thưởng thức món mà nhà hàng mời: "Hậu môn ngọt ngào của
chúng tôi". Có thể ban đầu nhà hàng định dịch là "thịt lừa" vì "ass" có
nghĩa cổ là "con lừa". Nhưng ngày nay, "con lừa" thường được dùng với từ
"donkey" còn "ass" có thêm nghĩa "người đần độn".
Thực khách sẽ không đoán nổi lỗi dịch thuật nào đã dẫn đến tên món trong tiếng Anh thành "Sự quấy rối tình dục kiểu Đức".
Thụy Điển nổi tiếng là quốc gia nơi mọi người dân đều giỏi tiếng Anh,
thế nhưng vẫn có lỗi dịch thuật trong menu khiến thực khách "nổi da gà"
với món "Trẻ em chiên giòn".
Thanh Bình
Ở
Việt nam có món "three three" (ba Ba), có món hầm sả "tunnel lemongrass", có
"boiled election" cho bầu luộc, "fish respiratory " cho cá hô hấp... Và
nhiều món khác nữa.
Binhle -
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét