Người con gái của vị anh hùng “H̼ù̼m̼ t̼h̼i̼ê̼n̼g̼ Yên Thế” Hoàng Hoa Thám có một cuộc đời nhiều thăng trầm mà không phải ai cũng biết.
Tuổi thơ b̼i̼ế̼n̼ đ̼ộ̼n̼g̼
Hoàng Thị Thế sinh ngày 31/3/1901 ở P̼h̼ồ̼n̼ X̼ư̼ơ̼n̼g̼, Yên Thế (Bắc Giang). Mẹ là Đặng Thị Nho, còn gọi là bà Ba Cẩn, người v̼ợ̼ t̼h̼ứ̼ b̼a̼ đồng thời là c̼ộ̼n̼g̼ s̼ự̼ của của t̼h̼ủ̼ l̼ĩ̼n̼h̼ n̼g̼h̼ĩ̼a̼ q̼u̼â̼n̼ Y̼ê̼n̼ T̼h̼ế̼ Hoàng Hoa Thám.
Thời thơ ấu của bà là những tháng ngày đầy s̼ó̼n̼g̼ g̼i̼ó̼, đ̼á̼n̼h̼ d̼ấ̼u̼ những giai đoạn đ̼ấ̼u̼ t̼r̼a̼n̼h̼ và t̼r̼ố̼n̼ t̼r̼á̼n̼h̼ trong n̼ú̼i̼ r̼ừ̼n̼g̼ Y̼ê̼n̼ T̼h̼ế̼.
Sau khi cha và mẹ lần lượt q̼u̼a̼ đ̼ờ̼i̼, bà Hoàng Thị Thế theo học trường T̼â̼y̼ ở Bắc Kỳ, sau đó được đưa sang Pháp vào năm 1917 cùng với gia đình một v̼i̼ê̼n̼ c̼h̼ứ̼c̼ n̼h̼à̼ Đ̼o̼a̼n̼. Bà được Albert Sarraut (T̼o̼à̼n̼ q̼u̼y̼ề̼n̼ Đ̼ô̼n̼g̼ D̼ư̼ơ̼n̼g̼ lúc bấy giờ) nhận làm c̼o̼n̼ n̼u̼ô̼i̼ và cho theo học ở trường nội trú Jeanne D’Arc ở Biarritz (Pháp). Bà lấy tên là Marie Beatrice Destham.
Trở về Bắc Kỳ, bà Hoàng Thị Thế làm t̼h̼ủ̼ t̼h̼ư̼ ở tòa T̼h̼ố̼n̼g̼ s̼ứ̼ Hà Nội với tư cách là v̼i̼ê̼n̼ c̼h̼ứ̼c̼ P̼h̼á̼p̼. Bà ở đây từ năm 1925 đến năm 1927 thì quay lại Pháp để học tiếp.
Bước chân vào con đường nghệ thuật
Trở lại Paris, Albert Sarraut giới thiệu bà như là c̼ô̼n̼g̼ c̼h̼ú̼a̼. T̼ổ̼n̼g̼ t̼h̼ố̼n̼g̼ nước Cộng hòa Paul Doumer trở thành người c̼h̼a̼ đ̼ỡ̼ đ̼ầ̼u̼ và cấp cho bà một khoản t̼r̼ợ̼ c̼ấ̼p̼ gây nên nhiều t̼r̼a̼n̼h̼ c̼ã̼i̼.
Lúc này một đạo diễn có tiếng ở Pháp là Louis Mercanton đang k̼h̼ó̼ k̼h̼ă̼n̼ khi tìm người đóng vai c̼ô̼n̼g̼ c̼h̼ú̼a̼ T̼r̼u̼n̼g̼ H̼o̼a̼ cho bộ phim “Một bức thư” (La Lettre) của mình. Một lần vào t̼i̼ệ̼m̼ b̼u̼ô̼n̼ nọ, ông bỗng thấy một cô gái Á Đông rất duyên dáng đang đứng t̼i̼ế̼p̼ k̼h̼á̼c̼h̼. Qua quan sát, Mercanton thấy đây đúng là hình mẫu cho vai diễn của mình.
Cô gái Á Đông duyên dáng ấy chính là Hoàng Thị Thế. Đạo diễn Mercanton nói chuyện với bà Thế cùng chủ t̼i̼ệ̼m̼ b̼u̼ô̼n̼ và được chủ tiệm đồng ý để Thế theo đóng phim với đạo diễn.
Được tham gia đóng phim, lương của bà Thế cao gấp 10 lần so với trước, từ đó mà có được cuộc sống s̼u̼n̼g̼ t̼ú̼c̼. Bộ phim được trình chiếu năm 1930 và gây được tiếng vang ở Pháp, người Pháp rất yêu c̼ô̼n̼g̼ c̼h̼ú̼a̼ T̼r̼u̼n̼g̼ H̼o̼a̼ (vai mà bà Thế đóng), bộ phim thành công ngoài dự kiếnTừ đó Hoàng Thị Thế phải đ̼ó̼n̼ t̼i̼ế̼p̼ nhiều người hâm mộ mỗi ngày. Họ tới hỏi thăm, tặng hoa, phỏng vấn rồi mời bà d̼ự̼ t̼i̼ệ̼c̼. Các c̼ô̼n̼g̼ t̼ử̼ và g̼i̼ớ̼i̼ n̼h̼à̼ g̼i̼à̼u̼ thì c̼ạ̼n̼h̼ t̼r̼a̼n̼h̼ để được đưa “c̼ô̼n̼g̼ c̼h̼ú̼a̼” đi chơi.
Nhiều du học viên người Việt sau này trở thành những người nổi tiếng như b̼á̼c̼ s̼ĩ̼ Phạm Ngọc Thạch, kỹ sư Nguyễn Bá Lãng, kỹ sư Thái Thiện Nghĩa đều lui tới tặng hoa hỏi chuyện bà Thế.
Trong thời điểm được nhiều người á̼i̼ m̼ộ̼ như thế, một thanh niên trí thức Pháp có t̼h̼ế̼ l̼ự̼c̼ đã lọt được vào m̼ắ̼t̼ x̼a̼n̼h̼ của Hoàng Thị Thế. Đám cưới linh đình được tổ chức vào năm 1931 trong sự chia vui và t̼i̼ế̼c̼ r̼ẻ̼ của rất nhiều người h̼â̼m̼ m̼ộ̼.
Sau bộ phim “Một bức thư” thành công vang dội, Hoàng Thị Thế tiếp tục được mời đóng các phim như “La donna Bianca” năm 1931, “Le secret de l’émeraude” (Bí mật ngọc lục bảo) năm 1935.
Trở lại đất mẹ
Sau những b̼ấ̼t̼ đ̼ồ̼n̼g̼ và l̼y̼ h̼ô̼n̼ c̼h̼ồ̼n̼g̼, cuối năm 1939, Hoàng Thị Thế rời Pháp sang B̼ỉ̼, rồi sau đó quay trở lại Paris.
Đến năm 1961 thì bà trở về miền bắc Việt Nam, sống ở Hà Bắc (hợp nhất từ tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang ngày nay) gần vùng đất Yên Thế nơi bà sống thời thơ ấu.
Năm 1963, bà Thế bắt đầu viết h̼ồ̼i̼ k̼ý̼ bằng tiếng Pháp nói về thời thơ ấu, về tình cảm nồng ấm gia đình, về n̼g̼h̼ĩ̼a̼ q̼u̼â̼n̼ Y̼ê̼n̼ T̼h̼ế̼ từ năm 1906 đến 1909.
Cuốn nhật ký mô tả những tháng ngày g̼i̼a̼n̼ k̼h̼ó̼, c̼ầ̼m̼ c̼ự̼ với q̼u̼â̼n̼ P̼h̼á̼p̼ của n̼g̼h̼ĩ̼a̼ q̼u̼â̼n̼ Y̼ê̼n̼ T̼h̼ế̼, cũng nói về việc n̼g̼ư̼ờ̼i̼ P̼h̼á̼p̼ thừa nhận tinh thần t̼h̼ư̼ợ̼n̼g̼ v̼õ̼, vị tha của Đ̼ề̼ T̼h̼á̼m̼ khi nhiều lần t̼h̼a̼ m̼ạ̼n̼g̼ cho n̼g̼ư̼ờ̼i̼ P̼h̼á̼p̼ mặc dù họ luôn tìm cách t̼r̼ừ̼ k̼h̼ử̼ ông.
Năm 1974 thì bà Thế đến Hà Nội ở phòng 31 khu tập thể Văn Chương. Năm 1975, khi đã ngoài t̼h̼ấ̼t̼ t̼u̼ầ̼n̼, bà đặt tên cho cuốn hồi ký của mình là “Kỷ niệm thời thơ ấu”. Cũng năm này cuốn hồi ký đã được Hoàng Cầm (bút danh Lê Kỳ Anh) dịch sang tiếng Việt.
Năm 1988, bà Hoàng Thị Thế m̼ấ̼t̼ tại khu tập thể Văn Chương Hà Nội. Cuộc đời của bà từ lúc bị bị b̼ắ̼t̼, sống l̼ạ̼c̼ l̼õ̼n̼g̼ trên n̼ư̼ớ̼c̼ n̼g̼ư̼ờ̼i̼, rồi trở thành diễn viên nổi tiếng khắp nước P̼h̼á̼p̼, rồi lại m̼ấ̼t̼ rất nhiều sau l̼y̼ h̼ô̼n̼… có thể nói câu chuyện cuộc đời ấy l̼y̼ k̼ỳ̼ như phim ảnh.
Điều may mắn cuối cùng là bà đã trở về với quê hương đất nước, được m̼ấ̼t̼ tại mảnh đất bà đã sinh ra với nhiều kỷ niệm thân thương như được miêu tả trong hồi ký của bà.
(Theo trithucvn,org)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét