Theo
Thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Khánh Toàn - Trưởng Khoa Đông Y, Bệnh viện Quân
đội, ngày càng có nhiều người trẻ tuổi bị chứng hay quên.
Bác
sĩ Toàn cho rằng, nếu trước đây hay quên chỉ thường gặp ở tuổi trung
niên, thì nay bệnh đã xuất hiện ở nhiều người trẻ. Ở Việt Nam hiện chưa
có khảo sát chính thức nào về tình trạng này nhưng tỷ lệ người trẻ tuổi
tìm gặp bác sĩ vì chứng hay quên chiếm một con số không nhỏ.
Tại Australia, khảo sát năm 2014 cho thấy gần 24.500 công dân trẻ nước này mắc hội chứng hay quên - một dạng suy giảm trí nhớ. Hiệp hội Azheimer của Australia cảnh báo 35 không còn là độ tuổi quá sớm để phòng bệnh. Báo cáo của Tổ chức Alzheimer Quốc tế năm 2015 cũng cho biết 58% số người mắc hội chứng trên nằm ở các nước phát triển, nhưng đến năm 2050, cùng với xu hướng già hóa dân số, các quốc gia châu Á sẽ là nơi tập trung chủ yếu bệnh nhân suy giảm trí nhớ.
Theo bác sĩ Toàn, một trong những nguyên nhân hàng đầu là do lưu thông máu kém. Máu là nguồn dinh dưỡng quý giá của toàn cơ thể. Khi máu lưu thông kém, não sẽ không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất khiến mệt mỏi, thiếu tập trung và hay quên.
Stress
- căn bệnh thời hiện đại cũng khiến bệnh suy giảm trí nhớ gia tăng ở
người trẻ tuổi. Xã hội phát triển khiến người trẻ phải đối mặt với nhiều
áp lực trong công việc và cuộc sống dẫn đến stress. Hội chứng hay quên
vì vậy tăng cao mà không do tác động tuổi tác.
Mặc khác, chế độ ăn với nhiều đồ ngọt, thực phẩm chiên xào, đồ hộp chứa chất bảo quản và phụ gia, đường hóa học… dễ sản sinh nhiều gốc tự do gây suy giảm nhận thức và trí nhớ của não bộ. Còn rượu ảnh hưởng tiêu cực lên vùng nhớ hippocampus (phần não bộ có chức năng lưu trữ thông tin và hình thành ký ức), ngăn cản việc chuyển đổi trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn. Nếu uống quá nhiều, rượu có thể gây nguy hiểm cho não bộ, làm mất trí nhớ, căng thẳng, trầm cảm và các biến chứng khác về thần kinh.
Không những tác động xấu tới sức khỏe, công việc và cuộc sống, suy giảm trí nhớ còn khiến người trẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh Alzheimer, Parkinson khi về già. Do vậy, cần theo dõi các biểu hiện ban đầu của suy giảm trí nhớ để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Để cải thiện tình trạng này, người trẻ cần sắp xếp công việc để có thể ngủ sớm, ngủ sâu; xây dựng chế độ sống lành mạnh, dành thời gian tập luyện thể thao và rèn luyện trí nhớ thông qua học ngoại ngữ, chơi cờ… Dân văn phòng nên năng vận động, thay đổi tư thế sau một giờ làm việc để cơ thể đỡ trì trệ.
Cuộc sống hiện đại tạo nên nhiều yếu tố tăng sinh gốc tự do trong khi khả năng chống chọi với "kẻ thù" này của cơ thể kém dần mỗi ngày. Do đó, việc bổ sung các chất có lợi cho bộ não như sắt, photpho, omega 3, omega 6… giúp tăng cường và hỗ trợ sự hoạt động của não bộ, ngăn ngừa căn bệnh suy giảm diễn ra.
Theo quan điểm Đông y, điều trị tận gốc chứng suy giảm trí nhớ cần phải giải quyết nguyên nhân giảm tổn thương ở các tạng tâm, tỳ, can, thận do stress và các nguyên nhân khác gây ra; khai uất, bình can, hành khí; giải quyết triệu chứng: dưỡng tâm, an thần, giảm stress; nâng cao thể trạng. "Người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm thảo dược, chiết xuất từ các dược liệu quý hiếm như cao bạch quả và cao khô Bacopa tác dụng tăng cường chức năng thần kinh, tăng cường trí nhớ, chống stress, chống oxy hóa, cải thiện chức năng não bộ, an thần", bác sĩ Toàn cho biết thêm.
Đặc biệt, Bacopa monnieri có tác dụng tăng thời gian lưu giữ thông tin mới. Y học cổ truyền Ấn Độ đã sử dụng dược liệu này cách đây 3.000 năm để giúp cải thiện trí nhớ, giảm mệt mỏi, phòng và điều trị bệnh suy giảm trí nhớ. Nhiều người trẻ tuổi cải thiện tình trạng hay quên của mình nhờ kiên trì dùng các bài thuốc Đông Y từ thảo dược.
Như chị Lan ở Nam Định là một ví dụ. Trước đây, chị liên tục bị sếp nhắc nhở vì hết quên gửi mail lại đến chẳng nhớ việc phải làm, chuẩn bị tài liệu cho sếp họp thì thiếu trước hụt sau… Ở công sở thì thế, về nhà còn tệ hơn, chị thậm chí còn quên đón con ở trường mẫu giáo. Tuy nhiên, từ sau khi được mách sản phẩm chiết xuất từ các dược liệu quý hiếm nổi tiếng giúp lưu thông máu, tăng cường chức năng thần kinh, tình trạng suy giảm của chị dần cải thiện, giúp cuộc sống dễ chịu hơn rất nhiều.
Tại Australia, khảo sát năm 2014 cho thấy gần 24.500 công dân trẻ nước này mắc hội chứng hay quên - một dạng suy giảm trí nhớ. Hiệp hội Azheimer của Australia cảnh báo 35 không còn là độ tuổi quá sớm để phòng bệnh. Báo cáo của Tổ chức Alzheimer Quốc tế năm 2015 cũng cho biết 58% số người mắc hội chứng trên nằm ở các nước phát triển, nhưng đến năm 2050, cùng với xu hướng già hóa dân số, các quốc gia châu Á sẽ là nơi tập trung chủ yếu bệnh nhân suy giảm trí nhớ.
Theo bác sĩ Toàn, một trong những nguyên nhân hàng đầu là do lưu thông máu kém. Máu là nguồn dinh dưỡng quý giá của toàn cơ thể. Khi máu lưu thông kém, não sẽ không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất khiến mệt mỏi, thiếu tập trung và hay quên.
Bệnh suy giảm trí nhớ ở người trẻ tuổi có xu hướng ngày càng tăng. Ảnh minh họa. |
Mặc khác, chế độ ăn với nhiều đồ ngọt, thực phẩm chiên xào, đồ hộp chứa chất bảo quản và phụ gia, đường hóa học… dễ sản sinh nhiều gốc tự do gây suy giảm nhận thức và trí nhớ của não bộ. Còn rượu ảnh hưởng tiêu cực lên vùng nhớ hippocampus (phần não bộ có chức năng lưu trữ thông tin và hình thành ký ức), ngăn cản việc chuyển đổi trí nhớ ngắn hạn sang dài hạn. Nếu uống quá nhiều, rượu có thể gây nguy hiểm cho não bộ, làm mất trí nhớ, căng thẳng, trầm cảm và các biến chứng khác về thần kinh.
Không những tác động xấu tới sức khỏe, công việc và cuộc sống, suy giảm trí nhớ còn khiến người trẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh Alzheimer, Parkinson khi về già. Do vậy, cần theo dõi các biểu hiện ban đầu của suy giảm trí nhớ để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Để cải thiện tình trạng này, người trẻ cần sắp xếp công việc để có thể ngủ sớm, ngủ sâu; xây dựng chế độ sống lành mạnh, dành thời gian tập luyện thể thao và rèn luyện trí nhớ thông qua học ngoại ngữ, chơi cờ… Dân văn phòng nên năng vận động, thay đổi tư thế sau một giờ làm việc để cơ thể đỡ trì trệ.
Cuộc sống hiện đại tạo nên nhiều yếu tố tăng sinh gốc tự do trong khi khả năng chống chọi với "kẻ thù" này của cơ thể kém dần mỗi ngày. Do đó, việc bổ sung các chất có lợi cho bộ não như sắt, photpho, omega 3, omega 6… giúp tăng cường và hỗ trợ sự hoạt động của não bộ, ngăn ngừa căn bệnh suy giảm diễn ra.
Theo quan điểm Đông y, điều trị tận gốc chứng suy giảm trí nhớ cần phải giải quyết nguyên nhân giảm tổn thương ở các tạng tâm, tỳ, can, thận do stress và các nguyên nhân khác gây ra; khai uất, bình can, hành khí; giải quyết triệu chứng: dưỡng tâm, an thần, giảm stress; nâng cao thể trạng. "Người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm thảo dược, chiết xuất từ các dược liệu quý hiếm như cao bạch quả và cao khô Bacopa tác dụng tăng cường chức năng thần kinh, tăng cường trí nhớ, chống stress, chống oxy hóa, cải thiện chức năng não bộ, an thần", bác sĩ Toàn cho biết thêm.
Đặc biệt, Bacopa monnieri có tác dụng tăng thời gian lưu giữ thông tin mới. Y học cổ truyền Ấn Độ đã sử dụng dược liệu này cách đây 3.000 năm để giúp cải thiện trí nhớ, giảm mệt mỏi, phòng và điều trị bệnh suy giảm trí nhớ. Nhiều người trẻ tuổi cải thiện tình trạng hay quên của mình nhờ kiên trì dùng các bài thuốc Đông Y từ thảo dược.
Như chị Lan ở Nam Định là một ví dụ. Trước đây, chị liên tục bị sếp nhắc nhở vì hết quên gửi mail lại đến chẳng nhớ việc phải làm, chuẩn bị tài liệu cho sếp họp thì thiếu trước hụt sau… Ở công sở thì thế, về nhà còn tệ hơn, chị thậm chí còn quên đón con ở trường mẫu giáo. Tuy nhiên, từ sau khi được mách sản phẩm chiết xuất từ các dược liệu quý hiếm nổi tiếng giúp lưu thông máu, tăng cường chức năng thần kinh, tình trạng suy giảm của chị dần cải thiện, giúp cuộc sống dễ chịu hơn rất nhiều.
Văn Hữu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét